Biên Niên Sử Phật Giáo

Ngài Huệ Minh được suy tôn làm Tăng thống Phật giáo Cổ Sơn Môn

Năm 1966

Năm 1966, ngài Thích Huệ Minh được suy tôn làm Tăng thống Phật giáo Cổ Sơn Môn và chùa Vĩnh Hưng là ngôi chùa duy nhất ở đồng bằng Nam Bộ, trở thành Viện Tăng Thống Phật giáo Cổ Sơn Môn Việt Nam, cho đến ngày thống nhất Phật giáo..Chi tiết

Năm 1966

Năm 1966, ngài Bửu Chơn dẫn đầu phái đoàn Phật giáo Việt Nam tham dự hội nghị Phật giáo Thế giới lần thứ 8 tại Thái Lan.

Ni trưởng Diệu Đáng chính thức trở về quê hương Việt Nam

Năm 1966

Năm 1966, Ni trưởng Diệu Đáng chính thức trở về quê hương Việt Nam, trụ tại Tổ đình chùa Bửu Long. Lúc đó Ni trưởng đã tròn 25 tuổi đạo và 42 tuổi đời. Ni trưởng được Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam đề cử vào chức danh Ni..Chi tiết

Năm 1965

Năm 1965

Năm 1965, ngài Ẩn Lâm được tín nhiệm suy cử vào chức Phó Tăng thống Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam

ngài Bửu Chơn được bầu làm Chủ tịch Danh dự Hội Phật giáo Thế giới Singapore

Năm 1965

Năm 1965, ngài Bửu Chơn được bầu làm Chủ tịch Danh dự Hội Phật giáo Thế giới Singapore. Cũng năm này, ngài dự hội nghị thành lập Hội Tăng-già Phật giáo Thế giới tại Tích Lan.

Hòa thượng Thích Trí Thủ tổ chức ba Đại Hội Hoằng Pháp

Năm 1964

Năm 1964, trong trách vụ Tổng Vụ Trưởng Hoằng Pháp của GHPGVNTN, Hòa thượng Thích Trí Thủ tổ chức ba Đại Hội Hoằng Pháp tại Phật Học Viện Hải Đức (Nha Trang), chùa Xá Lợi (Sài Gòn), chùa Ấn Quang (Chợ Lớn). Trong năm này, ông làm Viện trưởng Viện..Chi tiết

Năm 1964

Từ năm 1964 – 1974 ngài được suy cử làm Tăng thống Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam liên tiếp bốn nhiệm kỳ. Sau mấy năm tạm nghỉ ngơi, đến năm 1979, ngài lại đứng ra gánh vác sứ mệnh làm Tăng thống thêm một nhiệm kỳ. Cũng trong..Chi tiết

ngài Bửu Chơn dẫn đầu phái đoàn tham dự hội nghị Phật giáo Thế giới tại Ấn Độ

Năm 1964

Năm 1964, ngài Bửu Chơn dẫn đầu phái đoàn tham dự hội nghị Phật giáo Thế giới lần thứ 7 tại Ấn Độ.

ngài Kim Triệu được viện Đại Học Phật giáo Nalanda, Ấn Độ, cấp học bổng du học

Năm 1964

Năm 1964, ngài Kim Triệu được viện Đại Học Phật giáo Nalanda, Ấn Độ, cấp học bổng du học và được thụ giáo với nhiều Giáo sư Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện… Được biết, đến năm 1970, ngài lấy bằng Pāḷi Achariya (sư phạm Pāḷi), bằng B.A. Phật Học..Chi tiết

Hòa thượng Thích Thiện Tòng viên tịch

Năm 1964

Ngày 22/4 (tức 13-3 năm Giáp Thìn), Hòa thượng Thích Thiện Tòng nguyên Đại Tăng trưởng Ban Chức sự Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam, viên tịch tại chùa Trường Thạnh, Sài Gòn. Hòa thượng Quảng Kim kế đăng và tiếp tục sự nghiệp yêu nước, nuôi dưỡng..Chi tiết

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn

Năm 1963

Ngày 11/6/1963, Hòa thượng Thích Quảng Đức, Trưởng ban Nghi lễ Giáo hội Tăng già Việt Nam tự thiêu tại Sài Gòn. Trái tim biến thành xá lợi của Hòa thượng đã làm chấn động lòng người và đã gây nên tiếng vang khắp thế giới. Tiếp đến, Hòa thượng..Chi tiết

Phủ Tổng Thống Của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Cấm Treo Cờ Tôn Giáo

Năm 1963

Ngày 6-5-1963, Phủ Tổng Thống của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1963) ban hành Công điện số 9195 về việc cấm treo cờ tôn giáo ngay trong Đại lễ Phật đản năm 1963 đã làm bùng nổ phong trào Phật giáo năm 1963.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất thành lập

Năm 1963

Ngày 20/8/1963, một tổ chức thống nhất các giáo phái Phật giáo tại toàn miền Nam Việt Nam ra đời, đó là: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, do Hòa thượng Tịnh Khiết làm Đệ Nhất Tăng thống. Đến ngày 4 thánh 1 năm 1964, Giáo hội Phật..Chi tiết

Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp cuộc tranh đấu của Phật Giáo

Năm 1963

Năm 1963, Cuộc tranh đấu của Phật Giáo năm 63 khởi đầu là phản ứng của quần chúng Phật Tử, có sự tham dự và kết hợp đồng bộ của các đoàn thể Phật Giáo trong cả nước, giới sinh viên học sinh, Giáo sư Đại Học, Nhân sĩ trí..Chi tiết

Hòa thượng Thích Tịnh Khiết gửi một bức thư đến vấn an Hòa thượng Thích Huệ Thành

Năm 1963

Ngày 5/7/1963, Hòa thượng Thích Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam đã gửi một bức thư đến vấn an Hòa thượng Thích Huệ Thành, Tăng giám Giáo hội Lục Hòa Tăng , bức tâm thư có đoạn: “Từ lâu tôi có ý nguyện thăm viếng chư..Chi tiết

ngài Bửu Chơn được cử giữ chức phó Chủ tịch Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo

Năm 1963

Năm 1963, trong cuộc đấu tranh chống chế độ kỳ thị Tôn giáo của chế độ Ngô Đình Diệm, ngài Bửu Chơn được cử giữ chức phó Chủ tịch Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo.

Thành lập Giáo hội Phật giáo Cổ Sơn Môn

Năm 1963

Đầu năm, Giáo hội Lục Hòa Tăng Việt Nam đã tập hợp Tăng, Ni, Phật tử cùng các đoàn thể khác tích cực đấu tranh chống chế độ độc tài kỳ thị Phật giáo của Ngô Đình Diệm. Tháng 6 năm 1963, được sự ủng hộ của chính quyền, một..Chi tiết

Thiền sư Nhất Hạnh viết đoản văn Bông Hồng Cài Áo

Năm 1962

Năm 1962, Thiền sư Nhất Hạnh viết đoản văn Bông Hồng Cài Áo, trong đó ông đề nghị nên đưa tục lệ cài một bông hoa trên áo của người Nhật trong ngày Mother’s Day vào nghi thức lễ Vu Lan. Đoàn Sinh Viên Phật Tử Sài Gòn chép tay..Chi tiết

ngài Bửu Chơn tái đắc cử Tăng thống Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam

Năm 1962

Năm 1962, ngài Bửu Chơn tái đắc cử Tăng thống Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam. Ngài và Ban Chưởng quản với đức Tăng trưởng Nārada vận động xây dựng thắng tích Thích Ca Phật Đài tại Núi Lớn, Vũng Tàu.

Thành lập Giáo hội Phật giáo Cổ Sơn Môn Việt Nam

Năm 1963

Năm 1947, tại Huế, Hòa thượng Trí Hưng được suy cử làm Tòng lâm Thuyền chủ kiêm Hội trưởng Sơn môn Tăng già Trung Việt. Hòa thượng cùng với một số Tăng sĩ chùa Hải Đức và chùa Phổ Thiên lập hội Phật giáo thuyền lữ và cho ra tập..Chi tiết

Ngài Bửu Chơn được bầu vào chức vụ cố vấn Tinh thần Tối cao và vĩnh viễn của Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới

Năm 1961

Năm 1961 trong hội nghị Phật giáo Thế giới lần thứ 6 tại PhnômPênh, Campuchia, ngài Bửu Chơn được bầu vào chức vụ cố vấn Tinh thần Tối cao và vĩnh viễn của Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (World Fellowship of Buddhists).

Thiền Lâm Thánh Tháp (Huế) được xây dựng

Năm 1961

Thiền Lâm Thánh Tháp (Huế) được xây dựng vào năm 1961, theo kiểu dáng thạch động Pirimangalā, Rangoon, Myanmar để tôn trí Xá-lợi Phật và Xá-lợi chư Thánh Tăng.

Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu) được khởi công

Năm 1961

Năm 1961, Cư Sĩ Nguyễn Văn Hiểu đứng ra vận động quyên góp tài chính để xây cất Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu).

Tỉnh Khánh Hòa thành lập Tăng Học Viện

Năm 1960

Năm 1960 chùa Phước Huệ tại Nha Trang, trung tâm tỉnh lỵ Khánh Hòa thành lập Tăng Học viện, do HT. Thích Bích Lâm – Viện chủ Tổ đình Nghĩa Phương làm Chánh Đại diện Phật giáo Cổ truyền Trung phần, làm Giám đốc, Đại đức Thích Trí Tâm làm..Chi tiết

Cuộc Rước Phật Tại Sài Gòn Với Sự Tham Gia Của Nhiều Tổ Chức Phật Giáo

Năm 1960

Cuộc rước Phật tại Sài Gòn vào dịp Lễ Phật đản ngày 3-5-1960 với sự tham gia của nhiều tổ chức Phật giáo, gồm Giáo hội Tăng già Nam Việt, Giáo hội Tăng già Bắc Việt, Giáo hội Lục Hòa, Giáo hội Tăng già Nguyên thủy (Hệ phái Phật giáo..Chi tiết

ngài Bửu Chơn được thỉnh cử vào chức vụ Phó Chủ tịch Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới

Năm 1960

Năm 1960 ngài Bửu Chơn được thỉnh cử vào chức vụ Phó Chủ tịch Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (World Fellowship of Buddhists) trong kỳ Đại Hội lần thứ 5 tại Thái Lan. Cũng năm này, ngài tham dự hội nghị Lịch sử Tôn giáo Thế giới lần..Chi tiết

Hòa thượng Thích Minh Nguyệt bị tòa kêu án 20 năm tù và đầy ra Côn Đảo

Năm 1960

Ngày 6 tháng 4 năm 1960, một số cơ sở cách mạng bị lộ, khiến nhiều người bị bắt như Hòa thượng Thành Đạo chùa Phật Ấn, Hòa thượng Huệ Chí, Hòa thượng Lý Thụy Kim cũng bị bắt, chúng điều tra biết ngài là Hòa thượng Thích Minh Nguyệt..Chi tiết

Hòa thượng Thích Thiện Hào đã tuyên bố lên án chế độ độc tài Ngô Đình Diệm

Năm 1960

Cuối năm 1960, Hòa thượng Thích Thiện Hào đã tuyên bố trên Đài Tiếng nói Bắc Kinh, với tư cách là Phó Chủ tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Lục Hòa Tăng – Hội trưởng Hội Lục..Chi tiết

Hòa thượng Thích Thiện Hào được suy cử làm Hội trưởng Giáo hội Lục Hòa Tăng và Lục Hòa Phật tử

Năm 1959

Chư sơn thiền đức suy cử Hòa thượng Thích Thiện Hào làm Hội trưởng Giáo hội Lục Hòa Tăng và Lục Hòa Phật tử. Năm 1959, Giáo hội Lục Hòa Tăng và Lục Hòa Phật tử thỉnh Hòa thượng Thích Huệ Pháp  làm Chứng minh Đạo sư Trung phần ...Chi tiết

Học Viện Pháp Quang Thành lập

Năm 1958

Năm Mậu Tuất 1958, với sự ủng hộ tài chánh của hãng dầu cù là hiệu Mac-Phsu; Trưởng lão Thiện Luật cùng Đại đức Hộ Giác kiến lập chùa Pháp Quang ở gần cầu Bình Lợi, Gia Ðịnh. Và tại nơi đây, ngôi trường Phật Học đầu tiên của Giáo..Chi tiết

Bộ sách Phật Học Phổ Thông được ấn hành lần đầu

Năm 1958

Năm 1953 Thượng tọa Thiện Hoa (Trần Thiện Hoa, (1918 – 1973)) sau khi nhận chức Trưởng ban Giáo Dục kiêm Trưởng ban Hoằng Pháp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt tại chùa Ấn Quang, đã mở lớp dạy giáo lý thứ tư và thứ năm mỗi tuần tại..Chi tiết

ngài Bửu Chơn dự hội nghị Quốc tế Lịch sử Tôn giáo Thế giới lần thứ 9 tại Nhật Bản.

Năm 1958

Năm 1958, ngài Bửu Chơn dự hội nghị Quốc tế Lịch sử Tôn giáo Thế giới lần thứ 9 tại Đông Kinh, Nhật Bản.

Chùa Phổ Minh dâng cúng cho hệ phái Theravāda

Năm 1957

Chùa Phổ Minh Gò Vấp, Gia Định – trước đây có tên là chùa Lá thuộc hệ phái Bắc tông do HT. Linh Tâm (thế danh Võ Văn Hớn) thành lập từ năm 1934. Năm Ðinh Dậu 1957, ngài Thiện Luật đại diện Tăng-già thọ nhận ngôi chùa này do..Chi tiết

Chính phủ Ngô Đình Diệm loại Lễ Phật Đản ra khỏi danh sách các ngày nghỉ lễ chính thức của quốc gia

Năm 1957

Năm 1957, chính phủ Ngô Đình Diệm loại Lễ Phật Đản ra khỏi danh sách các ngày nghỉ lễ chính thức của quốc gia. Hội Việt Nam Phật Học tại miền Trung họp Tổng Hội Đồng lần thứ 25 gồm toàn thể các đạo sư và đại diện 14 Tỉnh..Chi tiết

Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam thành lập

Năm 1957

Ngày 14/5/1957 cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu cùng với bạn hữu đứng ra thành lập Tổng hội Phật giáo Nguyên thủy dành cho cư sĩ hoạt động. Ngày 18/12/1957, ông, bạn hữu cùng với chư vị Trưởng lão Nam tông thành lập Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam.

Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam được thành lập

Năm 1957

Năm 1957 Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam được thành lập, trụ sở tại chùa Kỳ Viên, ông được suy tôn làm Tăng Thống.

Năm 1957

Năm 1957, ngài Kim Triệu ra chùa Tam Bảo tại thành phố Đà Nẵng học Pāḷi và giáo lý với ngài Giới Nghiêm và Đại đức Shanti Bhadra (người Tích Lan), đồng thời cũng dạy Pāḷi và Phật pháp căn bản cho các em nhi đồng Phật tử.

Thành lập Ban Chưởng quản Lâm thời Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam

Năm 1957

15/4/1957, đánh dấu thời điểm thành lập Ban Chưởng quản Lâm thời Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam. Và sau đây là thành phần Ban Chưởng quản: – Tăng thống: Trưởng lão Bửu Chơn – Đệ nhất phó Tăng thống: Trưởng lão Thiện Luật – Đệ nhị phó Tăng..Chi tiết

Cuộc Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Sáu

Năm 1956

Năm 1956

Cuộc Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Sáu thì y cứ nơi Tam tạng Pāḷi và Chú giải được khắc trên 2503 phiến đá trong cuộc kết tập Lần thứ năm. Lần thứ sáu được tổ chức tại Yangoon, Myanmar – năm 1956, Trưởng lão Mahāsi Sayādaw được đại hội..Chi tiết

ngài Hộ Nhẫn thọ cụ túc giới tại thạch động Pirimangalā

Năm 1956

Năm 1956

Vào ngày 29 tháng 12 năm 1956, 50 sa-di các nước Việt, Miên, Lào, Nhật, Tích Lan, Ấn Độ trong đó có ngài Hộ Nhẫn – được thọ cụ túc giới tại thạch động Pirimangalā cho đủ số Tăng hội 2.500 vị tỳ-khưu. Thầy Tế độ là Đại Trưởng lão..Chi tiết

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam xuất bản tạp chí Phật Giáo Việt Nam

Năm 1956

Năm 1956 ( rằm tháng 8), Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam xuất bản tạp chí Phật Giáo Việt Nam. Hòa Thượng Huệ Quang làm chủ nhiệm, Nhất Hạnh làm chủ bút. Trên tạp chí này, nhiều cây bút liên tục viết các bài kêu gọi thống nhất Phật giáo,..Chi tiết

Cư sĩ Đoàn Trung Còn thành lập Hội Tịnh Độ Tông Việt Nam

Năm 1955

Năm 1955, cư sĩ Đoàn Trung Còn thành lập Hội Tịnh Độ Tông Việt Nam, trụ sở tại chùa Giác Hải ở Phú Lâm. Ông là tác giả bộ Phật Học Từ Điển và chủ trương nhà xuất bản Phật Học Tùng Thơ từ năm 1932. Ông biên soạn và..Chi tiết

Đoàn Phật giáo Việt Nam tham dự hội nghị Kết Tập Tam Tạng Pāḷi lần thứ 6 tại Miến Điện

Năm 1954

Năm 1954

Năm 1954, ngài Bửu Chơn làm trưởng đoàn Phật giáo Việt Nam tham dự hội nghị Kết Tập Tam Tạng Pāḷi lần thứ 6 tại Rangoon, Miến Điện.

Hiệp nghị Giơ-ne-vơ được ký kết

Năm 1954

Tháng 7 năm 1954, Hiệp nghị Giơ-ne-vơ được ký kết, từ đó người Pháp kết thúc sự thống trị gần 90 năm ở Campuchia

Hiệp định Genève được ký kết

Năm 1954

Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, hòa bình lập lại trên đất nước ta. Giáo hội Lục Hòa Tăng Nam Việt tổ chức một cuộc họp nhằm để kiện toàn cơ cấu tổ chức của mình. Theo đó, nhân sự của Giáo hội trong năm này đã được..Chi tiết

Sư Hộ Tông dự Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần 4 tại Rangoon, thủ đô Miến Điện

Năm 1954

Năm 1954, Sư Hộ Tông (cư sĩ Lê Văn Giảng) cùng sư Bửu Chơn dự Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần 4 tại Rangoon, thủ đô Miến Điện. Ông đọc diễn văn trong ngày bế mạc đại hội.

ngài Hội Giác trở về Việt Nam

Năm 1954

Năm 1954

Năm 1954, sau nhiều năm du học ở xứ người, ngài Hội Giác trở về Việt Nam và ở tại chùa Kỳ Viên. Khi Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam thành lập, ngài được suy cử chức vụ Tổng Thư Ký đầu tiên của Giáo hội. Cũng trong năm..Chi tiết

Hòa thượng Thích Thiện Thuận xây tháp tôn trí ngọc xá lợi Phật

Năm 1953

Hòa thượng Thích Thiện Thuận hiến cúng mảnh đất trước khuôn viên chùa Giác Lâm để xây tháp tôn trí ngọc xá lợi Phật do Đại đức Narada từ Sri Lanca mang sang tặng vào ngày 24/6/1953, và trồng một cây Bồ đề được chiết cành từ đất Phật. Giáo..Chi tiết

Phật Học Tạp Chí ra đời

Năm 1953

Tháng 9/1953, Phật Học Tạp Chí – cơ quan phổ biến Phật lý của Giáo hội Lục Hòa Tăng số 1 ra đời. Trang bìa ghi: ba tháng xuất bản một kỳ, giá 6 đồng. Tòa soạn tại chùa Phật Ấn, đường Gallieni, Sài Gòn; Chủ nhiệm Hòa thượng Thành..Chi tiết