Tấn Hiến Công

● Muốn gả em gái là Bá Cơ cho vua Tần, sai Sử Tô bói quẻ. Sử Tô bảo: “Giữa Tần và Tấn sẽ có chiến tranh, hơn nữa, cháu sẽ làm bầy tôi cho cô”. Quả nhiên về sau, Tần đánh chiếm Tấn, Tấn Huệ Công (con trai Tấn Hiến Công) bị bắt làm tù binh, ứng nghiệm lời đoán “điệt tùng kỳ cô”. Ở đây cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh mượn hai điển tích này để ví von trong hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất là Văn Sản bắt chước cậu là Phí Vĩnh Niên trì kinh Cao Vương cầu sanh con trai, trường hợp thứ hai là do em gái của Long Tử Huy khuyên chị dâu trì kinh Bạch Y để sanh con, nên đứa cháu đó có thể nói là do cô của nó mà có, vì vậy mới nói “điệt tùng kỳ cô”. Cư Sĩ Hứa Chỉ Tịnh chơi chữ vì thành ngữ “điệt tùng kỳ cô” trong Tả Truyện có ý nghĩa hoàn toàn khác biệt ý nghĩa được dùng trong lời tán dương này.

This entry was posted in . Bookmark the permalink.