Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền-kiếp● (Bhadrakalpa), Phật-học chia thời gian của kiếp Trụ làm 3 : quá khứ, hiện tại và vị-lai. Kiếp Trụ của quá khứ gọi là Trang-Nghiêm-kiếp. Kiếp Trụ của vị lai gọi là Tinh-Tú-kiếp. Và, kiếp Trụ của hiện tại gọi là Hiền-kiếp. Được gọi là Hiền-kiếp vì trong kiếp này có một nghìn đức Phật xuất thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Thủ● (634-712) là cao tăng đời Đường, pháp danh Pháp Tạng, Pháp Tự Hiền Thủ, hiệu là Quốc Nhất Pháp sư. Ngài còn được gọi là Hương Tượng đại sư, hoặc Khang Tạng Quốc Sư. Ngài vốn là người xứ Khang Cư, đến đời ông nội, cả họ di dân vào Trung Thổ, sống ở Trường An. Sư thông minh, mẫn tiệp từ nhỏ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Thủ Ngũ Giáo● (Ngũ giáo theo cách phán định của ngài Hiền Thủ).Ngài Hiền Thủ chính là tam tổ của tông Hoa Nghiêm. Ngài phán định giáo pháp của đức Phật được chia thành năm loại, tức làTiểu Thừa Giáo (ngu pháp Thanh Văn giáo), Đại Thừa Thỉ Giáo (Quyền giáo), Đại Thừa Chung Giáo (Thật Giáo), Đốn Giáo, Viên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiện Tiền Thời● Nói đủ là sanh không trí quả hiện tiền thời, tức còn khởi pháp chấp nhưng ngã chấp đã bị đè bẹp, chỉ cho bồ tát đốn ngộ ở Địa Vị tu đạo và bồ tát tiệm ngộ sau khi từ nhị thừa hữu học hồi tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiện Tiền Tỳ-ni● Pali. Sammukhavinaya, nguyên tắc hiện tiền để giải quyết sự tranh cãi gồm năm yếu tố: Pháp, Luật, Tăng, Nhân (đương sự) và cương giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Từ● Hiền là Hiền Thủ tông (Hoa Nghiêm tông), Từ là Từ Ân tông (tức Duy Thức tông). Gọi là Từ Ân Tông vì ngài Khuy Cơ, cao đồ của pháp sư Huyền Trang, là người đã xiển dương tông Duy Thức đến cùng tột. Đương thời, ngài Khuy Cơ trụ tại chùa Từ Ân nên tông Duy Thức thường được gọi là Từ Ân Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiến Tuế● Là tên gọi khác của tháng Giêng nên chữ Hiến Tuế thường được dùng trong các lời chúc Tết. Có lẽ trong mười hai tháng của Âm Lịch, tháng Giêng được gọi với nhiều tên khác nhau nhất, ngoài tên thông dụng nhất là Chánh Nguyệt ra, còn có các tên sau đây: Nguyên nguyệt, đoan nguyệt, mạnh nguyệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiến Ty● Một chức quan đã có từ đời Tống, chuyên giữ nhiệm vụ chấp hành, giám sát, củng cố việc thực hiện các hiến điển (những điều lệ quy định về trị an, hành chánh, dân sự v.v…) Đến thời Minh - Thanh, chữ này thường được dùng để chỉ chung các cấp cai trị trong huyện, trong phủ, trong tỉnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiển Vi Kính● Chữ “hiển vi” ở đây khác với chữ thuật ngữ “kính hiển vi” được dùng để dịch chữ Microscope hiện thời. Kính hiển vi thời xưa chỉ có nghĩa là kính phóng đại, kính lúp (magnifier).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiệp Như Phù Tiết● Thầy Mạnh bàn rằng: “Chỗ đắc chí của vua Thuấn, vua Văn Vương được thi hành nơi Trung Quốc. Nó phù hợp nhau như cái ấn tiết”. Phù tiết làm bằng ngọc, hoặc tròn hay vuông theo ý định của đôi bên, giữa thì khắc chữ bằng thứ chữ triện xưa, rồi phân ra làm hai, mỗi bên cầm giữ một nửa. Sau mỗi(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền-kiếp● (Bhadrakalpa), Phật-học chia thời gian của kiếp Trụ làm 3 : quá khứ, hiện tại và vị-lai. Kiếp Trụ của quá khứ gọi là Trang-Nghiêm-kiếp. Kiếp Trụ của vị lai gọi là Tinh-Tú-kiếp. Và, kiếp Trụ của hiện tại gọi là Hiền-kiếp. Được gọi là Hiền-kiếp vì trong kiếp này có một nghìn đức Phật xuất thế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Thủ● (634-712) là cao tăng đời Đường, pháp danh Pháp Tạng, Pháp Tự Hiền Thủ, hiệu là Quốc Nhất Pháp sư. Ngài còn được gọi là Hương Tượng đại sư, hoặc Khang Tạng Quốc Sư. Ngài vốn là người xứ Khang Cư, đến đời ông nội, cả họ di dân vào Trung Thổ, sống ở Trường An. Sư thông minh, mẫn tiệp từ nhỏ.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Thủ Ngũ Giáo● (Ngũ giáo theo cách phán định của ngài Hiền Thủ).Ngài Hiền Thủ chính là tam tổ của tông Hoa Nghiêm. Ngài phán định giáo pháp của đức Phật được chia thành năm loại, tức làTiểu Thừa Giáo (ngu pháp Thanh Văn giáo), Đại Thừa Thỉ Giáo (Quyền giáo), Đại Thừa Chung Giáo (Thật Giáo), Đốn Giáo, Viên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiện Tiền Thời● Nói đủ là sanh không trí quả hiện tiền thời, tức còn khởi pháp chấp nhưng ngã chấp đã bị đè bẹp, chỉ cho bồ tát đốn ngộ ở Địa Vị tu đạo và bồ tát tiệm ngộ sau khi từ nhị thừa hữu học hồi tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiện Tiền Tỳ-ni● Pali. Sammukhavinaya, nguyên tắc hiện tiền để giải quyết sự tranh cãi gồm năm yếu tố: Pháp, Luật, Tăng, Nhân (đương sự) và cương giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiền Từ● Hiền là Hiền Thủ tông (Hoa Nghiêm tông), Từ là Từ Ân tông (tức Duy Thức tông). Gọi là Từ Ân Tông vì ngài Khuy Cơ, cao đồ của pháp sư Huyền Trang, là người đã xiển dương tông Duy Thức đến cùng tột. Đương thời, ngài Khuy Cơ trụ tại chùa Từ Ân nên tông Duy Thức thường được gọi là Từ Ân Tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiến Tuế● Là tên gọi khác của tháng Giêng nên chữ Hiến Tuế thường được dùng trong các lời chúc Tết. Có lẽ trong mười hai tháng của Âm Lịch, tháng Giêng được gọi với nhiều tên khác nhau nhất, ngoài tên thông dụng nhất là Chánh Nguyệt ra, còn có các tên sau đây: Nguyên nguyệt, đoan nguyệt, mạnh nguyệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiến Ty● Một chức quan đã có từ đời Tống, chuyên giữ nhiệm vụ chấp hành, giám sát, củng cố việc thực hiện các hiến điển (những điều lệ quy định về trị an, hành chánh, dân sự v.v…) Đến thời Minh - Thanh, chữ này thường được dùng để chỉ chung các cấp cai trị trong huyện, trong phủ, trong tỉnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiển Vi Kính● Chữ “hiển vi” ở đây khác với chữ thuật ngữ “kính hiển vi” được dùng để dịch chữ Microscope hiện thời. Kính hiển vi thời xưa chỉ có nghĩa là kính phóng đại, kính lúp (magnifier).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hiệp Như Phù Tiết● Thầy Mạnh bàn rằng: “Chỗ đắc chí của vua Thuấn, vua Văn Vương được thi hành nơi Trung Quốc. Nó phù hợp nhau như cái ấn tiết”. Phù tiết làm bằng ngọc, hoặc tròn hay vuông theo ý định của đôi bên, giữa thì khắc chữ bằng thứ chữ triện xưa, rồi phân ra làm hai, mỗi bên cầm giữ một nửa. Sau mỗi(...)