AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạp Bát Nhiếp Tâm
    ● (Nh. Rohatsu sesshin).Lạp bát là mồng tám tháng chạp (tháng 12). Lạp bát nhiếp tâm là tuần nhiếp tâm tưởng nhớ ngày Phật thành Đạo. Người ta nói sự kiện ấy xảy ra vào ngày 8 tháng 12. Ấy là tuần nhiếp tâm nghiêm trọng nhất trong năm, không chỉ vì nó lạnh nhất, sau chót trước khi chấm dứt(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lập Thân Nội Chính
    ● Người phụ nữ giữ đúng vai trò của mình trong gia đình (như quán xuyến việc nhà, dạy dỗ con cái, hầu hạ cha mẹ, v.v...), gọi là “nội chính”; nếp sống cao sang nhưng vẫn chuyên cần, tuy giàu có mà vẫn cần kiệm, luôn luôn tu dưỡng các đức tính tốt của một người đàn bà (như kính nhường, điềm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạp Tử
    ● Là thuật ngữ khoa học để gọi những hạt cơ bản nhỏ hơn nguyên tử. Lạp Tử gồm nhiều loại nhưkhoa khắc (quark), khinh tử (lepton), dẫn lực tử (graviton), quang tử (photon), giao tử (gluon), phản lạp tử (antiparticle)…
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạp Tử Cơ Bản
    ● (Elementary particles).Theo quan điểm vật lý hiện thời, những hạt cơ bản trong những thế kỷ trước như chất tử (proton), trung tử (neutron), điện tử (electron), quang tử (photon) và giới tử (meson) đều có thể chia thành những hạt nhỏ hơn như khinh tử (lepton), đào tử (tau lepton), khoa khắc(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạt Ma
    ● Là dịch âm của chữ Lama trong tiếng Tây Tạng. Lạt Ma có nghĩa là Thượng Sư, Thượng Nhân. Có lẽ đây là cách dịch chữ Uttara hoặc Guru của tiếng Phạn sang tiếng Tây Tạng. Thoạt đầu, tại Tây Tạng danh xưng này chỉ dùng để tôn xưng bậc Trưởng Lão hay Thượng Tọa trong nhà Phật, sau trở thành(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạt Ma Giáo
    ● Là một tông phái thuộc Phật Giáo Ðại Thừa, phát xuất từ Tây Tạng từ thế kỷ thứ 7, và lan truyền đến Mông Cổ, Mãn Châu, Lạt Ma Giáo có hai phái
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lạt Mật Đế
    ● (Pramiti), dịch nghĩa là Cực Lượng, người xứ Trung Ấn, không rõ năm sanh và năm mất, sau khi dịch kinh Lăng Nghiêm, Ngài trở về Ấn Độ (có thuyết nói Ngài bị quốc vương Trung Thiên Trúc cho người bắt Ngài về Ấn trị tội đã lén lút truyền kinh Lăng Nghiêm ra ngoài), không rõ mất năm nào. Năm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lậu
    ● Có nghĩa là rò rỉ, đánh mất, hàm nghĩa do phiền não nên bị rơi rụng trong tam giới. Thông thường có Tam Lậu, Lục Lậu, Thất Lậu. Ở đây nói đến Ngũ Lậu nhằm ám chỉ năm món lậu chính trong Thất Lậu, tức: 1.Kiến Lậu (các thứ tà kiến) 2.Căn Lậu (các phiền não nơi sáu căn). 3.Ác Lậu(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lâu Các
    ● Trong phẩm Nhập Pháp Giới của kinh Hoa Nghiêm, Thiện Tài Đồng Tử được Bồ Tát Di Lặc dẫn vào trong Tỳ Lô Giá Na Lâu Các của Ngài. Thiện Tài nhờ quan sát những cảnh tượng trong ấy bèn chứng Đẳng Giác.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Lâu Các Chú Kinh
    ● Kinh này có tên gọi đầy đủ là Đại Bảo Quảng Bác Lâu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà La Ni Kinh (Mahāmani Vipula-vimānavśva Supratisthita Gūhyā-parama Rahasya Kalpa-rāja Dhāranī), ba quyển, do ngài Bất Không dịch vào đời Đường. Kinh văn thuyết minh công đức, oai lực của chú Đại Bảo Quảng Bác Lâu Các(...)

Tìm: