Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Đại Hành Tinh● (Tính từ hành tinh gần mặt trời nhất) là Thủy Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Địa Cầu, Hỏa Tinh (Mars), Mộc Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hải Vương Tinh (Neptune), và Diêm Vương Tinh (Pluto). Hiện thời, Diêm Vương Tinh không được công nhận là một hành tinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Đạo● Chín đạo tức chỉ cho 9 nơi cư trụ của các loài hữu tình:
1) Nơi cư ngụ của Người và Trời trong Dục giới.
2) Nơi cư trụ của Phạm Chúng thiên.
3) Nơi cư trụ của Cực Quang thiên.
4) Nơi cư trụ của Biến Tịnh thiên.
5) Nơi cư trụ của Vô Tưởng thiên.
6) Nơi cư trụ của Không Vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Thượng Duyên● Theo Duy Thức Học, thức phát sanh tạo tội gây nghiệp phải đủ 9 duyên tăng thượng, ấy là : Minh, không; căn; cảnh; tác ý; căn bản; nhiễm tịnh y; phân biệt y và chủng tử duyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Việc Thiện● Hay chín điều lành do ba nghiệp : thân, khẩu, ý phát khởi. Thân có ba : không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục, khẩu có bốn : không nói dối, không nói lời trau chuốt, không nói đòn xóc nhọn hai đầu, không buông lời độc ác, chửi mắng, ý có hai : không sân và không si.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính Giáo Phân Ly● Chính quyền và Tôn Giáo tách rời ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính Pháp Nhãn Tạng● Sách do Đại Huệ Tông Cảo soạn năm 1147 gồm 3 quyển. Không nên nhầm với Shôbôgenzô (âm của Chính Pháp Nhãn Tạng), còn gọi là Vĩnh Bình Chánh Pháp Nhãn Tạng, tác phẩm 12 quyển (có nơi chia thành 95 quyển) của tăng Dôgen (Đạo Nguyên, 1200-1253) người Nhật viết trong khoảng năm 1231-53, hoàn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chinh Phục● 1 Đánh chiếm và bắt phải khuất phục.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉnh Thể● (Entirety) là một khái niệm triết học đối lập với khái niệm “bộ phận”. Chỉnh Thể thường được hiểu là một đối tượng có kết cấu thống nhất, tuân theo một hình thức hay quy luật cấu tạo nhất định. Hiểu theo nghĩa rộng, “chỉnh thể” là toàn thể.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính-tính Ly-sinh● Còn gọi là “Thánh-tính ly-sinh”. Sinh vô-lậu-trí dứt trừ phiền-não, nên gọi là “Thánh-tính”. Thanh-văn, Duyên-giác vào ngôi Kiến-đạo, sinh được một phần trí-tuệ vô-lậu, dứt phiền-não-chướng; Bồ-tát sinh một phần trí-tuệ vô-lậu, dứt trừ cả hai chướngphiền-não và sở-tri, nhân đó mà được một(...)
- Chính Tôi Được Nghe● Sau khi đức Phật nhập Niết-bàn ít lâu, các vị Đại Đức Tăng nhóm họp, tụng lại lời Phật dạy. Ngài A-Nan được đề-cử tụng Kinh-tạng, nên đầu mỗi kinh đều có ghi câu Chính Tôi Được Nghe"
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Đại Hành Tinh● (Tính từ hành tinh gần mặt trời nhất) là Thủy Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Địa Cầu, Hỏa Tinh (Mars), Mộc Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hải Vương Tinh (Neptune), và Diêm Vương Tinh (Pluto). Hiện thời, Diêm Vương Tinh không được công nhận là một hành tinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Đạo● Chín đạo tức chỉ cho 9 nơi cư trụ của các loài hữu tình: 1) Nơi cư ngụ của Người và Trời trong Dục giới. 2) Nơi cư trụ của Phạm Chúng thiên. 3) Nơi cư trụ của Cực Quang thiên. 4) Nơi cư trụ của Biến Tịnh thiên. 5) Nơi cư trụ của Vô Tưởng thiên. 6) Nơi cư trụ của Không Vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Thượng Duyên● Theo Duy Thức Học, thức phát sanh tạo tội gây nghiệp phải đủ 9 duyên tăng thượng, ấy là : Minh, không; căn; cảnh; tác ý; căn bản; nhiễm tịnh y; phân biệt y và chủng tử duyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chín Việc Thiện● Hay chín điều lành do ba nghiệp : thân, khẩu, ý phát khởi. Thân có ba : không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục, khẩu có bốn : không nói dối, không nói lời trau chuốt, không nói đòn xóc nhọn hai đầu, không buông lời độc ác, chửi mắng, ý có hai : không sân và không si.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính Giáo Phân Ly● Chính quyền và Tôn Giáo tách rời ra
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính Pháp Nhãn Tạng● Sách do Đại Huệ Tông Cảo soạn năm 1147 gồm 3 quyển. Không nên nhầm với Shôbôgenzô (âm của Chính Pháp Nhãn Tạng), còn gọi là Vĩnh Bình Chánh Pháp Nhãn Tạng, tác phẩm 12 quyển (có nơi chia thành 95 quyển) của tăng Dôgen (Đạo Nguyên, 1200-1253) người Nhật viết trong khoảng năm 1231-53, hoàn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chinh Phục● 1 Đánh chiếm và bắt phải khuất phục.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉnh Thể● (Entirety) là một khái niệm triết học đối lập với khái niệm “bộ phận”. Chỉnh Thể thường được hiểu là một đối tượng có kết cấu thống nhất, tuân theo một hình thức hay quy luật cấu tạo nhất định. Hiểu theo nghĩa rộng, “chỉnh thể” là toàn thể.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chính-tính Ly-sinh● Còn gọi là “Thánh-tính ly-sinh”. Sinh vô-lậu-trí dứt trừ phiền-não, nên gọi là “Thánh-tính”. Thanh-văn, Duyên-giác vào ngôi Kiến-đạo, sinh được một phần trí-tuệ vô-lậu, dứt phiền-não-chướng; Bồ-tát sinh một phần trí-tuệ vô-lậu, dứt trừ cả hai chướngphiền-não và sở-tri, nhân đó mà được một(...)
- Chính Tôi Được Nghe● Sau khi đức Phật nhập Niết-bàn ít lâu, các vị Đại Đức Tăng nhóm họp, tụng lại lời Phật dạy. Ngài A-Nan được đề-cử tụng Kinh-tạng, nên đầu mỗi kinh đều có ghi câu Chính Tôi Được Nghe"