Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gạch Chữ Thập Để Ghi Nhớ● Ngài Tràng Lô Trách, mỗi ngày cùng chúng hội niệm Phật không luận là niệm được số ngàn hay muôn gì, mà đến chiều bữa nào cũng vậy, chỉ ghi bằng số chữ thập thôi; nghĩa là ngày nay tu niệm Phật chắc được đúng mười phần, là ý nói ngày nào cũng cố gắng tinh tấn không cho một chút tí ti giải đãi!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gandhara● Triều đại tồn tại khoảng năm 140 trước cho đến năm 150 sau Tây lịch ở vùng Pakistan, Afghanistan và Saiyyid. Hiện nay thuộc miền bắc xứ Pakistan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gánh Gai Bỏ Vàng● Trong chuyện ngụ ngôn Tàu có câu chuyện một anh chàng đang cầm vàng đi thấy bên đường có một đống sợi gai to. Thấy đống gai to bèn tối mắt, vứt vàng đi để cặm cụi gánh gai về.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Garuda● (Kinh thường phiên âm là Ca Lâu La, hoặc dịch nghĩa là đại bằng kim xí điểu - 大鵬金翅鳥) là một loại chim rất to, thân người có sắc vàng óng, có khuôn mặt là mặt người, trắng bóng, nhưng có mỏ chim ưng, đầu đội vương miện, cánh vàng pha sắc đỏ, giống như vàng ròng. Sải cánh rất to, có thể quạt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gathas● Bộ Gathas nằm trong bộ Yasna, là một phần của bộ Avesta, Thánh kinh của những người Bái Hỏa giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gāvuta● 1 gāvuta = 5120,64 mét
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gậy Hét● Cách tiếp hóa đệ tử của Tổ Sư Thiền tông. Bậc thầy giỏi trong nhà thiền, khi tiếp dẫn người học thường dùng tiếng hét hoặc dùng gậy đánh để dứt hẳn suy nghĩ hư vọng của họ, hay nhằm khảo nghiệm chỗ ngộ của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gayà● Tên một con sông ở Ấn Ðộ vào thời Ðức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Geluk● Dòng phái Đức Hạnh. Dòng phái của Phật giáo Tây Tạng do Lama Tsong Khapa và các đệ tử của ngài sáng lập vào đầu thế kỷ mười lăm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gene● Có gốc từ tiếng German Gen, chữ tắt của Pangen: Đơn vị của sinh học về di truyền – là các chuỗi nucleotides trong DNA hay RNA, chứa trong chromosome.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gạch Chữ Thập Để Ghi Nhớ● Ngài Tràng Lô Trách, mỗi ngày cùng chúng hội niệm Phật không luận là niệm được số ngàn hay muôn gì, mà đến chiều bữa nào cũng vậy, chỉ ghi bằng số chữ thập thôi; nghĩa là ngày nay tu niệm Phật chắc được đúng mười phần, là ý nói ngày nào cũng cố gắng tinh tấn không cho một chút tí ti giải đãi!
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gandhara● Triều đại tồn tại khoảng năm 140 trước cho đến năm 150 sau Tây lịch ở vùng Pakistan, Afghanistan và Saiyyid. Hiện nay thuộc miền bắc xứ Pakistan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gánh Gai Bỏ Vàng● Trong chuyện ngụ ngôn Tàu có câu chuyện một anh chàng đang cầm vàng đi thấy bên đường có một đống sợi gai to. Thấy đống gai to bèn tối mắt, vứt vàng đi để cặm cụi gánh gai về.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Garuda● (Kinh thường phiên âm là Ca Lâu La, hoặc dịch nghĩa là đại bằng kim xí điểu - 大鵬金翅鳥) là một loại chim rất to, thân người có sắc vàng óng, có khuôn mặt là mặt người, trắng bóng, nhưng có mỏ chim ưng, đầu đội vương miện, cánh vàng pha sắc đỏ, giống như vàng ròng. Sải cánh rất to, có thể quạt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gathas● Bộ Gathas nằm trong bộ Yasna, là một phần của bộ Avesta, Thánh kinh của những người Bái Hỏa giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gāvuta● 1 gāvuta = 5120,64 mét
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gậy Hét● Cách tiếp hóa đệ tử của Tổ Sư Thiền tông. Bậc thầy giỏi trong nhà thiền, khi tiếp dẫn người học thường dùng tiếng hét hoặc dùng gậy đánh để dứt hẳn suy nghĩ hư vọng của họ, hay nhằm khảo nghiệm chỗ ngộ của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gayà● Tên một con sông ở Ấn Ðộ vào thời Ðức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Geluk● Dòng phái Đức Hạnh. Dòng phái của Phật giáo Tây Tạng do Lama Tsong Khapa và các đệ tử của ngài sáng lập vào đầu thế kỷ mười lăm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Gene● Có gốc từ tiếng German Gen, chữ tắt của Pangen: Đơn vị của sinh học về di truyền – là các chuỗi nucleotides trong DNA hay RNA, chứa trong chromosome.