Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Ấm● Tức là năm uẩn. Chữ Hán “ấm” có nghĩa là che khuất, ngày xưa được các nhà “Cựu Dịch” dùng để dịch chữ Phạn “skandha”; vì quan niệm rằng, năm thứ sắc, thọ, tưởng, hành, thức che lấp chân tính, làm cho chúng sinh trôi lăn trong sinh tử luân hồi, cho nên năm thứ ấy được gọi là “năm ấm”. Nhưng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Bắc Triều● (439-589) là thời điểm nhà Bắc Ngụy (giống người Tiên Ti) thống nhất Hoa Bắc, đối lập với nhà Tống (tộc Hán) ở vùng Giang Nam suốt 150 năm..Là một giai đoạn rối ren nhất trong lịch sử Trung Hoa kéo dài từ năm 420 đến năm 589, và chỉ kết thúc khi Dương Kiên (tức Tùy Văn Đế, vua sáng lập nhà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Biến● Ba la di, tăng tàn, bất định, xả đọa, tội đọa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Biến Hành● Năm món tâm sở là Xúc, Tác, Ý, Thọ, Tưởng và Tư. Năm tâm sở này có mặt cùng khắp, vì đầy đủ bốn nghĩa: Nhất thiết tính là thông cả ba tính thiện, ác và vô ký. Nhất thiết xứ là thông cả ba tính thiện, ác và vô ký. Nhất thiết xứ là thông cả ba cõi chín địa. Nhất thiết thời là có mặt ở tất cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Bộ Lớn● Cách phán giáo chia kinh điển đức Phật đã nói ra làm năm thời kỳ: Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa - Niết Bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Bộ Luật● (Ngũ bộ luật: 五部律): Năm Bộ Luật thuộc 5 bộ phái khác nhau do 5 vị đệ tử của ngài Ưu-ba-cúc-đa (Tổ phó pháp thứ 5 của Thiền tông Ấn Độ) truyền bá vào khoảng 100 năm sau khi đức Phật nhập diệt. Gồm Đàm vô đức bộ, Tát-bà-đa bộ ngũ, Di-sa-tắc bộ, Ca-diếp-di bộ, Ma-ha tăng-kì bộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Căn● Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân. Năm căn nếu buông thả không chế ngự sẽ có khuynh hướng chạy theo năm trần là hình sắc, âm thanh, mùi thơm, vị nếm, sự xúc chạm. Những khoái cảm do năm căn tiếp xúc với năm trần tạo ra luôn thôi thúc chúng sanh tạo tác vô số ác nghiệp. Sự thiệp nhập giữa căn và trần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Căn Lành● Tín căn, có lòng tin vào Tam bảo, vào giáo pháp Tứ đế…; tinh tấn căn cũng gọi là cần căn, là chuyên cần tu học và thực hành các pháp lành; niệm căn, thường nhớ nghĩ Chánh pháp; định căn, thường giữ tâm an định, không mất chánh niệm; và tuệ căn thường dùng trí tuệ suy xét chân lý. Vì các pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Chướng● Tà tín, biếng nhác, tà niệm, dục phiền não và các hoặc của 3 cõi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Diêm Phù Đề● S. Jambudvipa. Theo địa lý học Phật giáo và Ấn Độ giáo thì thế giới này chia làm bốn châu lớn là Đông thắng thần châu, Tây ngưu hóa châu, Bắc cu lô châu và Nam thiềm bộ châu, ứng với vị trí bốn phương đông, tây, nam, bắc. Nam thiềm bộ châu, nằm về phương nam của núi cao nhất của trái đất(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Ấm● Tức là năm uẩn. Chữ Hán “ấm” có nghĩa là che khuất, ngày xưa được các nhà “Cựu Dịch” dùng để dịch chữ Phạn “skandha”; vì quan niệm rằng, năm thứ sắc, thọ, tưởng, hành, thức che lấp chân tính, làm cho chúng sinh trôi lăn trong sinh tử luân hồi, cho nên năm thứ ấy được gọi là “năm ấm”. Nhưng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Bắc Triều● (439-589) là thời điểm nhà Bắc Ngụy (giống người Tiên Ti) thống nhất Hoa Bắc, đối lập với nhà Tống (tộc Hán) ở vùng Giang Nam suốt 150 năm..Là một giai đoạn rối ren nhất trong lịch sử Trung Hoa kéo dài từ năm 420 đến năm 589, và chỉ kết thúc khi Dương Kiên (tức Tùy Văn Đế, vua sáng lập nhà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Biến● Ba la di, tăng tàn, bất định, xả đọa, tội đọa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Biến Hành● Năm món tâm sở là Xúc, Tác, Ý, Thọ, Tưởng và Tư. Năm tâm sở này có mặt cùng khắp, vì đầy đủ bốn nghĩa: Nhất thiết tính là thông cả ba tính thiện, ác và vô ký. Nhất thiết xứ là thông cả ba tính thiện, ác và vô ký. Nhất thiết xứ là thông cả ba cõi chín địa. Nhất thiết thời là có mặt ở tất cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Bộ Lớn● Cách phán giáo chia kinh điển đức Phật đã nói ra làm năm thời kỳ: Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa - Niết Bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Bộ Luật● (Ngũ bộ luật: 五部律): Năm Bộ Luật thuộc 5 bộ phái khác nhau do 5 vị đệ tử của ngài Ưu-ba-cúc-đa (Tổ phó pháp thứ 5 của Thiền tông Ấn Độ) truyền bá vào khoảng 100 năm sau khi đức Phật nhập diệt. Gồm Đàm vô đức bộ, Tát-bà-đa bộ ngũ, Di-sa-tắc bộ, Ca-diếp-di bộ, Ma-ha tăng-kì bộ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Căn● Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân. Năm căn nếu buông thả không chế ngự sẽ có khuynh hướng chạy theo năm trần là hình sắc, âm thanh, mùi thơm, vị nếm, sự xúc chạm. Những khoái cảm do năm căn tiếp xúc với năm trần tạo ra luôn thôi thúc chúng sanh tạo tác vô số ác nghiệp. Sự thiệp nhập giữa căn và trần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Căn Lành● Tín căn, có lòng tin vào Tam bảo, vào giáo pháp Tứ đế…; tinh tấn căn cũng gọi là cần căn, là chuyên cần tu học và thực hành các pháp lành; niệm căn, thường nhớ nghĩ Chánh pháp; định căn, thường giữ tâm an định, không mất chánh niệm; và tuệ căn thường dùng trí tuệ suy xét chân lý. Vì các pháp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Chướng● Tà tín, biếng nhác, tà niệm, dục phiền não và các hoặc của 3 cõi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Diêm Phù Đề● S. Jambudvipa. Theo địa lý học Phật giáo và Ấn Độ giáo thì thế giới này chia làm bốn châu lớn là Đông thắng thần châu, Tây ngưu hóa châu, Bắc cu lô châu và Nam thiềm bộ châu, ứng với vị trí bốn phương đông, tây, nam, bắc. Nam thiềm bộ châu, nằm về phương nam của núi cao nhất của trái đất(...)