Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Che Lấp● Làm cho mờ tối tâm tính gây nên khổ não
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Thù Thắng● 1. Tự Tánh thanh tịnh;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Tịnh Nhãn● 1. Nhục nhãn: mắt thịt, thấy gần không thấy xa, thấy ngoài không thấy trong vì bị sắc chất chướng ngại;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Tịnh Nhục● Thịt các con vật mình không thấy chúng bị giết; không nghe tiếng kêu khi chúng bị giết; không nghi ngờ vì mình mà chúng bị giết; chúng tự chết; chúng bị chim thú ăn còn sót lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Vẩn Đục● Thời kỳ vẩn đục, kiến thức vẩn đục, tâm lý vẩn đục, con người vẩn đục, đời sống vẩn đục (kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thức● Chỉ nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức và thân thức. Đây chỉ đến năng lực nhận biết đơn thuần của thức này đối với đối tượng. Dựa trên sự nhận biết này mà ý thức mới bắt đầu khởi sanh các vọng tưởng phân biệt. Vì thế, Bồ Tát Ca-diếp cho rằng sự điên đảo không nằm ở năm thức này mà ở(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Tiền● Tăng Kỳ 3, tr. 244b01, T22n1425: Vương pháp không nhất định. Hoặc trộm nhỏ mà chết. Hoặc trộm lớn mà chết. Theo phép vua Bình-sa, 19 tiền là 1 kế-lệ-sa-bàn; 1 kế-lệ-sa-bàn phân làm tư; trộm vật giá trị 1/4 thì bị tội chết. Căn bản: Ngũ ma-sái. Pali, Vni. iii. Tr. 48: Panõcamasaka. Theo nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Tiếu Vương● Là vương tước của Lưu Nghĩa Tuyên (415-454), con thứ sáu của Tống Vũ Đế (Lưu Dụ), là em trai của Tống Thiếu Đế và Tống Văn Đế. Khi Thái Tử Lưu Thiệu giết cha là Tống Văn Đế soán ngôi, con thứ ba của Văn Đế là Lưu Tuấn bèn khởi binh đánh dẹp, được Nghĩa Tuyên phái quân ủng hộ. Khi Lưu Tuấn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Tông● Năm Tông của nhà Thiền là Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Tông Đồ● Tức Nam tông tự pháp đồ của Thường Chiếu.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Che Lấp● Làm cho mờ tối tâm tính gây nên khổ não
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Thù Thắng● 1. Tự Tánh thanh tịnh;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Tịnh Nhãn● 1. Nhục nhãn: mắt thịt, thấy gần không thấy xa, thấy ngoài không thấy trong vì bị sắc chất chướng ngại;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Tịnh Nhục● Thịt các con vật mình không thấy chúng bị giết; không nghe tiếng kêu khi chúng bị giết; không nghi ngờ vì mình mà chúng bị giết; chúng tự chết; chúng bị chim thú ăn còn sót lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thứ Vẩn Đục● Thời kỳ vẩn đục, kiến thức vẩn đục, tâm lý vẩn đục, con người vẩn đục, đời sống vẩn đục (kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Thức● Chỉ nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức và thân thức. Đây chỉ đến năng lực nhận biết đơn thuần của thức này đối với đối tượng. Dựa trên sự nhận biết này mà ý thức mới bắt đầu khởi sanh các vọng tưởng phân biệt. Vì thế, Bồ Tát Ca-diếp cho rằng sự điên đảo không nằm ở năm thức này mà ở(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Tiền● Tăng Kỳ 3, tr. 244b01, T22n1425: Vương pháp không nhất định. Hoặc trộm nhỏ mà chết. Hoặc trộm lớn mà chết. Theo phép vua Bình-sa, 19 tiền là 1 kế-lệ-sa-bàn; 1 kế-lệ-sa-bàn phân làm tư; trộm vật giá trị 1/4 thì bị tội chết. Căn bản: Ngũ ma-sái. Pali, Vni. iii. Tr. 48: Panõcamasaka. Theo nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Tiếu Vương● Là vương tước của Lưu Nghĩa Tuyên (415-454), con thứ sáu của Tống Vũ Đế (Lưu Dụ), là em trai của Tống Thiếu Đế và Tống Văn Đế. Khi Thái Tử Lưu Thiệu giết cha là Tống Văn Đế soán ngôi, con thứ ba của Văn Đế là Lưu Tuấn bèn khởi binh đánh dẹp, được Nghĩa Tuyên phái quân ủng hộ. Khi Lưu Tuấn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Năm Tông● Năm Tông của nhà Thiền là Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nam Tông Đồ● Tức Nam tông tự pháp đồ của Thường Chiếu.