Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Trược● Chữ “trược” nghĩa là dơ bẩn, nhưng tính chất “dơ bẩn” ở đây không phải chỉ cho sự dơ bẩn vật chất như thân thể đầy cáu ghét, quần áo dính đầy bùn đất, bàn ghế đầy bụi bặm v.v..., mà chỉ cho đời sống đau khổ, tính tình xấu ác, không trong sạch của tất cả chúng sinh phàm phu. “Đời xấu ác năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tu● (Ngũ trùng Duy Thức): năm lớp quán về ba tính Duy thức theo thứ tự từ cạn đến sâu, từ thô đến tế do ngài Khuy Cơ tông Pháp Tướng lập ra:
1.Khiển hư tồn thật thức: Khiển là ngăn chặn, tức phủ định. Trong ba tính, Biến kế sở chấp là hư vọng, thể dụng đều không, cho nên phải xả bỏ, lấy Y tha,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tụ Giới● 1. Ba La Đề Mộc Xoa,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tụ Tội● Còn gọi là ngũ chúng tội, ngũ chúng tụ tội, ngũ thiên tội. Đó là tội Ba la di, tội Tăng tàn, tội Ba dật đề, tội Thâu lan giá và tội Đột cát la.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tứ Vận Động● Là một phong trào của thanh niên học sinh Trung Hoa, về sau lôi cuốn nhiều tầng lớp dân chúng, ngay cả thị dân, công nhân cũng tham gia. Lúc ban đầu, phong trào này chỉ hạn chế trong khuôn viên các trường đại học. Ngày Bốn tháng Năm năm 1919, hơn 3.000 sinh viên học sinh thuộc ba trường đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tỳ Kheo● Năm vị ấy thường gọi là Ngũ Tỳ Kheo (Pancaka Bhadravargiya, Ngũ Hiền Giả) chính là Kiều Trần Như (Ājñātakauṇḍinya, dịch nghĩa là Liễu Bổn Tế), Bạt Đề (Bhaddiya, dịch nghĩa là Tiểu Hiền), Bạt Ba (Vappa, dịch nghĩa là Bá Chủng), Ma Ha Nam (Mahānāma, dịch nghĩa là Đại Danh), A Thuyết Thị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Uẩn● Là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc là tế bào của cơ thể do tứ đại kết hợp thành. Thọ là lãnh thọ sự buồn, vui, thương, ghét v.v.... của cảm tình. Tưởng là tư tưởng suy lường. Hành là sự sanh diệt biến đổi của tế bào và hành vi. Thức là tác dụng của bộ óc hay nhận thức phân biệt tất cả sự
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vĩ● 五緯, Cg Ngũ tinh: Năm sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ; tức chỉ thiên văn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vị Tân● Hành, hẹ, tỏi, nén, hưng cừ (hai thứ sau nước ta không có).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vị Thiền● Năm loại Thiền : ngoại đạo, phàm phu, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Tối Thượng Thừa.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Trược● Chữ “trược” nghĩa là dơ bẩn, nhưng tính chất “dơ bẩn” ở đây không phải chỉ cho sự dơ bẩn vật chất như thân thể đầy cáu ghét, quần áo dính đầy bùn đất, bàn ghế đầy bụi bặm v.v..., mà chỉ cho đời sống đau khổ, tính tình xấu ác, không trong sạch của tất cả chúng sinh phàm phu. “Đời xấu ác năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tu● (Ngũ trùng Duy Thức): năm lớp quán về ba tính Duy thức theo thứ tự từ cạn đến sâu, từ thô đến tế do ngài Khuy Cơ tông Pháp Tướng lập ra: 1.Khiển hư tồn thật thức: Khiển là ngăn chặn, tức phủ định. Trong ba tính, Biến kế sở chấp là hư vọng, thể dụng đều không, cho nên phải xả bỏ, lấy Y tha,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tụ Giới● 1. Ba La Đề Mộc Xoa,
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tụ Tội● Còn gọi là ngũ chúng tội, ngũ chúng tụ tội, ngũ thiên tội. Đó là tội Ba la di, tội Tăng tàn, tội Ba dật đề, tội Thâu lan giá và tội Đột cát la.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tứ Vận Động● Là một phong trào của thanh niên học sinh Trung Hoa, về sau lôi cuốn nhiều tầng lớp dân chúng, ngay cả thị dân, công nhân cũng tham gia. Lúc ban đầu, phong trào này chỉ hạn chế trong khuôn viên các trường đại học. Ngày Bốn tháng Năm năm 1919, hơn 3.000 sinh viên học sinh thuộc ba trường đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Tỳ Kheo● Năm vị ấy thường gọi là Ngũ Tỳ Kheo (Pancaka Bhadravargiya, Ngũ Hiền Giả) chính là Kiều Trần Như (Ājñātakauṇḍinya, dịch nghĩa là Liễu Bổn Tế), Bạt Đề (Bhaddiya, dịch nghĩa là Tiểu Hiền), Bạt Ba (Vappa, dịch nghĩa là Bá Chủng), Ma Ha Nam (Mahānāma, dịch nghĩa là Đại Danh), A Thuyết Thị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Uẩn● Là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc là tế bào của cơ thể do tứ đại kết hợp thành. Thọ là lãnh thọ sự buồn, vui, thương, ghét v.v.... của cảm tình. Tưởng là tư tưởng suy lường. Hành là sự sanh diệt biến đổi của tế bào và hành vi. Thức là tác dụng của bộ óc hay nhận thức phân biệt tất cả sự
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vĩ● 五緯, Cg Ngũ tinh: Năm sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ; tức chỉ thiên văn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vị Tân● Hành, hẹ, tỏi, nén, hưng cừ (hai thứ sau nước ta không có).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngũ Vị Thiền● Năm loại Thiền : ngoại đạo, phàm phu, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Tối Thượng Thừa.