Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Người Đàn Việt Cuối Cùng Làm Trai Chủ● Chữ “đàn việt” nghĩa là bố thí cúng dường được phước đức, nhờ đó mà thoát khỏi cái khổ bần cùng. “Trai chủ” tức là người phát tâm cúng dường bữa ăn lên Phật và tăng chúng. Theo trong phần “Tựa” này của Kinh Lăng Nghiêm, buổi ăn trưa hôm đó, đức Phật và chư vị Bồ-tát lớn đã được vua Ba Tư Nặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Người Đất Việt● Ðất Việt, giống người Việt, ngày xưa ở các vùng Giang, Triết, Mân, Việt bên Tàu, đều là nòi giống Việt, gọi là Bách Việt, như giống Ư Việt thì ở Triết Giang, Mân Việt ở Phúc Kiến, Dương Việt ở Giang Tây, Nam Việt ở Quảng Ðông, Lạc Việt ở nước Việt Nam ta.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguồn Tâm● Bản thể của tâm. Luận Bồ-đề tâm nói : “Nếu vọng tâm khởi, thì biết mà chẳng theo. Khi mối vọng ấy bị dẹp đi, thì nguồn tâm trở nên không không Tịch Tĩnh. Như vậy muôn đức đều đủ, diệu dụng vô cùng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngưỡng Sơn Thiền Sư● Phát hiệu Tuệ Tịch (mất năm 916) thế hệ thứ 4 phái Tào Khê, tổ thứ nhất phái Quy Ngưỡng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngưu Đầu● Tức là đầu trâu. Một loại đầu trâu mặt ngựa ở chốn minh đồ mà trong sách sử thường ghi chép.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Mai Tôn● (1862-1933), tên thật là Gia Hoa, tự là Mai Tôn, hiệu Trinh Sĩ, người xứ Giang Ninh, đỗ Tiến Sĩ thời Quang Tự, từng làm quan đến chức Hàn Lâm Biên Tu, rồi Tri Phủ Đông Xương tỉnh Sơn Đông, quan tước đến Tam Phẩm, rất nhiệt thành hộ vệ Phật pháp và làm chuyện từ thiện như mở viện mồ côi tại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Nguyên● (1794-1857), còn có tên là Nguyên Đạt, tự là Mặc Thâm, hiệu Lương Đồ, đến già đổi tên là Thừa Quán, người làng Kim Đàm, huyện Thiệu Dương, đỗ thứ hai trong kỳ thi Hương vào năm Đạo Quang thứ hai (1822). Năm Đạo Quang thứ năm (1825), vâng lệnh Bố Chánh Sứ tỉnh Giang Tô biên tập bộ sách Hoàng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Tử● Chính là Ngụy Cao, tự Bá Dương, hiệu Vân Nha Tử, một nhà luyện đan nổi tiếng thời Đông Hán, quê ở Cối Kê, đại khái sống vào thời Hán Hoàn Đế (147-167), ưa chuộng Đạo giáo, ham luyện đan, được coi là tác giả của bộ Tham Đồng Khế, là sách gối đầu giường của những kẻ ham mê luyện đan, tin vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguyên Công● Là hiệu của Châu Đôn Di (1017-1073). Ông này vốn tên là Đôn Thực, tự Mậu Thúc, hiệu Liêm Khê, được coi là tổ khai sơn của Lý Học. Trình Di, Trình Hạo và Châu Hy chỉ là những kẻ kế thừa, phát triển tư tưởng của Châu Đôn Di.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguyên Hưởng Thích Thư● (Sách viết vào niên hiệu Genkô về đạo của Thích Ca), 30 quyển bằng Hán văn, kể lại truyện ký của trên 400 tăng lữ từ lúc Phật Giáo đến Nhật cho tới năm Genkô thứ 2 (Nguyên Hưởng 2 tức 1322).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Người Đàn Việt Cuối Cùng Làm Trai Chủ● Chữ “đàn việt” nghĩa là bố thí cúng dường được phước đức, nhờ đó mà thoát khỏi cái khổ bần cùng. “Trai chủ” tức là người phát tâm cúng dường bữa ăn lên Phật và tăng chúng. Theo trong phần “Tựa” này của Kinh Lăng Nghiêm, buổi ăn trưa hôm đó, đức Phật và chư vị Bồ-tát lớn đã được vua Ba Tư Nặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Người Đất Việt● Ðất Việt, giống người Việt, ngày xưa ở các vùng Giang, Triết, Mân, Việt bên Tàu, đều là nòi giống Việt, gọi là Bách Việt, như giống Ư Việt thì ở Triết Giang, Mân Việt ở Phúc Kiến, Dương Việt ở Giang Tây, Nam Việt ở Quảng Ðông, Lạc Việt ở nước Việt Nam ta.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguồn Tâm● Bản thể của tâm. Luận Bồ-đề tâm nói : “Nếu vọng tâm khởi, thì biết mà chẳng theo. Khi mối vọng ấy bị dẹp đi, thì nguồn tâm trở nên không không Tịch Tĩnh. Như vậy muôn đức đều đủ, diệu dụng vô cùng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngưỡng Sơn Thiền Sư● Phát hiệu Tuệ Tịch (mất năm 916) thế hệ thứ 4 phái Tào Khê, tổ thứ nhất phái Quy Ngưỡng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngưu Đầu● Tức là đầu trâu. Một loại đầu trâu mặt ngựa ở chốn minh đồ mà trong sách sử thường ghi chép.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Mai Tôn● (1862-1933), tên thật là Gia Hoa, tự là Mai Tôn, hiệu Trinh Sĩ, người xứ Giang Ninh, đỗ Tiến Sĩ thời Quang Tự, từng làm quan đến chức Hàn Lâm Biên Tu, rồi Tri Phủ Đông Xương tỉnh Sơn Đông, quan tước đến Tam Phẩm, rất nhiệt thành hộ vệ Phật pháp và làm chuyện từ thiện như mở viện mồ côi tại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Nguyên● (1794-1857), còn có tên là Nguyên Đạt, tự là Mặc Thâm, hiệu Lương Đồ, đến già đổi tên là Thừa Quán, người làng Kim Đàm, huyện Thiệu Dương, đỗ thứ hai trong kỳ thi Hương vào năm Đạo Quang thứ hai (1822). Năm Đạo Quang thứ năm (1825), vâng lệnh Bố Chánh Sứ tỉnh Giang Tô biên tập bộ sách Hoàng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngụy Tử● Chính là Ngụy Cao, tự Bá Dương, hiệu Vân Nha Tử, một nhà luyện đan nổi tiếng thời Đông Hán, quê ở Cối Kê, đại khái sống vào thời Hán Hoàn Đế (147-167), ưa chuộng Đạo giáo, ham luyện đan, được coi là tác giả của bộ Tham Đồng Khế, là sách gối đầu giường của những kẻ ham mê luyện đan, tin vào(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguyên Công● Là hiệu của Châu Đôn Di (1017-1073). Ông này vốn tên là Đôn Thực, tự Mậu Thúc, hiệu Liêm Khê, được coi là tổ khai sơn của Lý Học. Trình Di, Trình Hạo và Châu Hy chỉ là những kẻ kế thừa, phát triển tư tưởng của Châu Đôn Di.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nguyên Hưởng Thích Thư● (Sách viết vào niên hiệu Genkô về đạo của Thích Ca), 30 quyển bằng Hán văn, kể lại truyện ký của trên 400 tăng lữ từ lúc Phật Giáo đến Nhật cho tới năm Genkô thứ 2 (Nguyên Hưởng 2 tức 1322).