Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tự● Người thừa kế tông chỉ của thầy tổ, môn phái. Sự truyền pháp của thầy tổ cho đệ tử kế thừa, gọi là “tự pháp”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tứ-nhiếp● 1) Bố Thí nhiếp: Bồ Tát dùng tài pháp bố thí nhiếp dẫn chúng sanh trụ nơi chơn lý;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tướng● Tướng trạng của pháp, các pháp tức các sự vật đều đồng một tánh, nhưng khác tướng. Tướng trạng của các pháp thì do nhân duyên sinh diệt, muôn vàn sai khác, biến chuyển trôi chảy không ngừng; ý nghĩa nội dung của các pháp tùy căn cơ, trình độ hiểu biết, thiên kiến v.v... của mỗi chúng sinh,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tướng Tông● 法 相 宗,còn gọi là Du-già tông, 瑜伽 宗 hay Duy Thức tông, 唯 識 宗,Hữu tướng tông 有 相 宗 v.v… Tông này căn cứ vào tướng tánh các pháp làm yếu chỉ cho giáo nghĩa của mình cho nên gọi là “pháp tướng”, lại nữa, y theo Duy Thức luận mà thấy rõ cái lí duy thức của vạn pháp, nên cũng gọi là “tông Duy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tùy Tức● Được luận Bảo Vương Tam Muội (do ngài Phi Tích soạn vào đời Đường) nói tới ở đây, vốn xuất phát từ kinh Bi Hoa, do ngài Mật Tô (tiền thân của A Súc Bệ Phật khi còn tu nhân) chế ra. Theo đó, thay vì lấy xâu chuỗi để niệm Phật, hành nhân dùng hơi thở thay cho xâu chuỗi. Hễ thở ra bèn niệm Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Uyển Châu Lâm● 法苑珠林. (Còn gọi là Pháp Uyển Châu Lâm Tập). Sách này thuộc Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, tập 53, kinh số 2122, tổng cộng 100 quyển, do ngài Đạo Thế (?-683) soạn vào đời Đường. Hoàn thành vào năm Tổng Chương nguyên niên (668). Từ năm Hiển Khánh thứ tư (659), ngài Đạo Thế đã dựa theo Kinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Lậu● Pháp thanh tịnh giải thoát, không phải pháp sanh tử hữu lậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Ngã Trí● Trí Như Thật tri các pháp thành, các pháp hoại đều giả lập, không thật. Kinh Lăng già: “Thế nào là pháp vô ngã trí? Nghĩa là biết ấm giới nhập lấy tướng vọng tưởng làm tự tánh. Như Thật Tri ấm giới nhập thì lìa ngã và ngã sở. Ấm Giới Nhập chứa nhóm, là nhân tố của nghiệp ái ràng buộc, triển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Ngại Giải● Thông suốt văn tự. Biết danh môn là biết pháp, gồm có :
1.Biết tên; 2. Biết câu; 3. Biết văn từ; 4. Biết riêng; 5. Biết chung. Thí dụ như, đây là cây viết, mà là cây viết chì; cây viết chì này loại tốt; cây viết chì này khác với cây viết chì khác; cây viết này dùng để vẽ hay viết cũng được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Sanh● Pháp Không sanh, các pháp vốn không sanh. Ấy là chân lý thật tướng, thể của Niết Bàn. Các pháp thật ra chẳng có sanh cũng chẳng có diệt. Chỉ có sự phát hiện, do các nhân duyên hòa hiệp hay ly tán mà mình thấy có sinh có diệt, co khởi có dứt đó thôi.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tự● Người thừa kế tông chỉ của thầy tổ, môn phái. Sự truyền pháp của thầy tổ cho đệ tử kế thừa, gọi là “tự pháp”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tứ-nhiếp● 1) Bố Thí nhiếp: Bồ Tát dùng tài pháp bố thí nhiếp dẫn chúng sanh trụ nơi chơn lý;
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tướng● Tướng trạng của pháp, các pháp tức các sự vật đều đồng một tánh, nhưng khác tướng. Tướng trạng của các pháp thì do nhân duyên sinh diệt, muôn vàn sai khác, biến chuyển trôi chảy không ngừng; ý nghĩa nội dung của các pháp tùy căn cơ, trình độ hiểu biết, thiên kiến v.v... của mỗi chúng sinh,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tướng Tông● 法 相 宗,còn gọi là Du-già tông, 瑜伽 宗 hay Duy Thức tông, 唯 識 宗,Hữu tướng tông 有 相 宗 v.v… Tông này căn cứ vào tướng tánh các pháp làm yếu chỉ cho giáo nghĩa của mình cho nên gọi là “pháp tướng”, lại nữa, y theo Duy Thức luận mà thấy rõ cái lí duy thức của vạn pháp, nên cũng gọi là “tông Duy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Tùy Tức● Được luận Bảo Vương Tam Muội (do ngài Phi Tích soạn vào đời Đường) nói tới ở đây, vốn xuất phát từ kinh Bi Hoa, do ngài Mật Tô (tiền thân của A Súc Bệ Phật khi còn tu nhân) chế ra. Theo đó, thay vì lấy xâu chuỗi để niệm Phật, hành nhân dùng hơi thở thay cho xâu chuỗi. Hễ thở ra bèn niệm Phật(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Uyển Châu Lâm● 法苑珠林. (Còn gọi là Pháp Uyển Châu Lâm Tập). Sách này thuộc Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh, tập 53, kinh số 2122, tổng cộng 100 quyển, do ngài Đạo Thế (?-683) soạn vào đời Đường. Hoàn thành vào năm Tổng Chương nguyên niên (668). Từ năm Hiển Khánh thứ tư (659), ngài Đạo Thế đã dựa theo Kinh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Lậu● Pháp thanh tịnh giải thoát, không phải pháp sanh tử hữu lậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Ngã Trí● Trí Như Thật tri các pháp thành, các pháp hoại đều giả lập, không thật. Kinh Lăng già: “Thế nào là pháp vô ngã trí? Nghĩa là biết ấm giới nhập lấy tướng vọng tưởng làm tự tánh. Như Thật Tri ấm giới nhập thì lìa ngã và ngã sở. Ấm Giới Nhập chứa nhóm, là nhân tố của nghiệp ái ràng buộc, triển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Ngại Giải● Thông suốt văn tự. Biết danh môn là biết pháp, gồm có : 1.Biết tên; 2. Biết câu; 3. Biết văn từ; 4. Biết riêng; 5. Biết chung. Thí dụ như, đây là cây viết, mà là cây viết chì; cây viết chì này loại tốt; cây viết chì này khác với cây viết chì khác; cây viết này dùng để vẽ hay viết cũng được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Pháp Vô Sanh● Pháp Không sanh, các pháp vốn không sanh. Ấy là chân lý thật tướng, thể của Niết Bàn. Các pháp thật ra chẳng có sanh cũng chẳng có diệt. Chỉ có sự phát hiện, do các nhân duyên hòa hiệp hay ly tán mà mình thấy có sinh có diệt, co khởi có dứt đó thôi.