Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu● Hy Thiên Thiền Sư, ở Hành Sơn Nam Tự. Phía Đông chùa có tảng đá hình cái đài, cất am trên đó, người đời ấy kêu là Thạch Đầu Hòa Thượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu Hi Thiên● (Nh. Sekito Kisen, H. Shin-tou Hsi-ch’ien, 700-790).Một Thiền Sư hàng đầu của Trung quốc đời Đường. Ông có tên Thạch Đầu (nghĩa đen là đầu hòn đá) do sự kiện ông sống trong một cái am do ông tự xây trên đầu một tảng đá lớn phẳng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu Hy Thiên● (700-790) là một vị cao tăng Thiền Tông đời Đường, còn được gọi là Vô Tế đại sư. Ngài là người huyện Cao Yếu, Đoan Châu (nay là huyện Cao Yếu tỉnh Quảng Đông), tính cực thông minh, mẫn tiệp. Do thấy dân làng thường giết trâu, nấu rượu để tế thần gây nên nhiều tệ đoan, Sư liền phá hủy đền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Kinh Sơn● Có tên cũ là Bạch Đới Sơn, hay Vân Cư Sơn, thuộc huyện Phòng Sơn, tỉnh Hà Bắc. Do sư Tịnh Uyển (Minh Báo Ký ghi là Trí Uyển) khởi xướng khắc kinh trên đá cất giữ trong động mà núi được gọi là Thạch Kinh Sơn. Do thế núi ngoằn ngoèo kỳ vĩ nên núi còn có tên nữa là Tiểu Tây Thiên. Trong lá thư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Lân● Con lân đá, chính là lời chúc tụng người khác sanh được con. Theo truyện Từ Lăng trong Nam Sử, vào đời Trần, khi Tử Lăng mới lên mấy tuổi được người nhà dẫn đến bái yết ngài Bảo Chí (tức Chí Công hòa thượng), ngài Bảo Chí liền xoa đầu, khen: “Con lân đá từ cõi trời giáng xuống”. Do vậy, chữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Nữ● 石女: Skt. vandhyā, Pāli: vañjhā, dịch là “hư nữ”, “con gái đá”, tức chỉ người nữ không thể sinh con, không thể hành dâm. Nói con của Thạch Nữ là thí dụ cho việc không có, cũng như nói lông rùa sừng thỏ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Sương● Tổ tên Sở Viên, tự Trần Minh, cháu sáu đời của Ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền (Tổ Lâm Tế Tông). Nương ở Thạch Sương Sơn, ban đầu học Nho. Hai mươi mốt tuổi đi tu, kế pháp nơi Lạc Dương Chiêu. Là đệ tử của Đạo Ngô Viễn Trí. Một hôm sư hỏi Đạo Ngô:“Sau khi thầy trăm tuổi, thoảng có ai hỏi điều quá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Tấn● Tức là nhà Hậu Tấn (936-947) do Thạch Kính Đường sáng lập vào thời Ngũ Đại, chỉ truyền được hai đời vua (Cao Tổ và Xuất Đế). Gọi là Thạch Tấn để phân biệt với nhà Tây Tấn của Tư Mã Viêm, Đông Tấn của Tư Mã Duệ, và Tấn Vương Lý Khắc Dụng cuối thời Đường. Thiên Phước là niên hiệu của Tấn Cao(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Thiên Cơ● (1659-1736), tên thật là Thạch Thành Kim, tự Thiên Cơ, hiệu Tỉnh Trai, người Dương Châu, ham học từ nhỏ, rất thông thạo, suốt đời lấy việc dạy học trước tác làm vui. Ông trước tác rất nhiều, những trước tác được tập hợp thành bộ Truyền Gia Bảo Toàn Tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Trụ● Cột đá. Dùng nghĩa rằng: Với Phật pháp gia phong, chống đỡ vững chắc. Tông mônVốn các tông đều xưng là Tông môn; về sau Thiền Tông tự hào là Tông môn, còn bảo các tông khác gọi là Giáo môn, kinh Lăng Già nói: “Phật nói tâm làm tông, vô môn làm pháp môn”.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu● Hy Thiên Thiền Sư, ở Hành Sơn Nam Tự. Phía Đông chùa có tảng đá hình cái đài, cất am trên đó, người đời ấy kêu là Thạch Đầu Hòa Thượng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu Hi Thiên● (Nh. Sekito Kisen, H. Shin-tou Hsi-ch’ien, 700-790).Một Thiền Sư hàng đầu của Trung quốc đời Đường. Ông có tên Thạch Đầu (nghĩa đen là đầu hòn đá) do sự kiện ông sống trong một cái am do ông tự xây trên đầu một tảng đá lớn phẳng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Đầu Hy Thiên● (700-790) là một vị cao tăng Thiền Tông đời Đường, còn được gọi là Vô Tế đại sư. Ngài là người huyện Cao Yếu, Đoan Châu (nay là huyện Cao Yếu tỉnh Quảng Đông), tính cực thông minh, mẫn tiệp. Do thấy dân làng thường giết trâu, nấu rượu để tế thần gây nên nhiều tệ đoan, Sư liền phá hủy đền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Kinh Sơn● Có tên cũ là Bạch Đới Sơn, hay Vân Cư Sơn, thuộc huyện Phòng Sơn, tỉnh Hà Bắc. Do sư Tịnh Uyển (Minh Báo Ký ghi là Trí Uyển) khởi xướng khắc kinh trên đá cất giữ trong động mà núi được gọi là Thạch Kinh Sơn. Do thế núi ngoằn ngoèo kỳ vĩ nên núi còn có tên nữa là Tiểu Tây Thiên. Trong lá thư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Lân● Con lân đá, chính là lời chúc tụng người khác sanh được con. Theo truyện Từ Lăng trong Nam Sử, vào đời Trần, khi Tử Lăng mới lên mấy tuổi được người nhà dẫn đến bái yết ngài Bảo Chí (tức Chí Công hòa thượng), ngài Bảo Chí liền xoa đầu, khen: “Con lân đá từ cõi trời giáng xuống”. Do vậy, chữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Nữ● 石女: Skt. vandhyā, Pāli: vañjhā, dịch là “hư nữ”, “con gái đá”, tức chỉ người nữ không thể sinh con, không thể hành dâm. Nói con của Thạch Nữ là thí dụ cho việc không có, cũng như nói lông rùa sừng thỏ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Sương● Tổ tên Sở Viên, tự Trần Minh, cháu sáu đời của Ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền (Tổ Lâm Tế Tông). Nương ở Thạch Sương Sơn, ban đầu học Nho. Hai mươi mốt tuổi đi tu, kế pháp nơi Lạc Dương Chiêu. Là đệ tử của Đạo Ngô Viễn Trí. Một hôm sư hỏi Đạo Ngô:“Sau khi thầy trăm tuổi, thoảng có ai hỏi điều quá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Tấn● Tức là nhà Hậu Tấn (936-947) do Thạch Kính Đường sáng lập vào thời Ngũ Đại, chỉ truyền được hai đời vua (Cao Tổ và Xuất Đế). Gọi là Thạch Tấn để phân biệt với nhà Tây Tấn của Tư Mã Viêm, Đông Tấn của Tư Mã Duệ, và Tấn Vương Lý Khắc Dụng cuối thời Đường. Thiên Phước là niên hiệu của Tấn Cao(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Thiên Cơ● (1659-1736), tên thật là Thạch Thành Kim, tự Thiên Cơ, hiệu Tỉnh Trai, người Dương Châu, ham học từ nhỏ, rất thông thạo, suốt đời lấy việc dạy học trước tác làm vui. Ông trước tác rất nhiều, những trước tác được tập hợp thành bộ Truyền Gia Bảo Toàn Tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thạch Trụ● Cột đá. Dùng nghĩa rằng: Với Phật pháp gia phong, chống đỡ vững chắc. Tông mônVốn các tông đều xưng là Tông môn; về sau Thiền Tông tự hào là Tông môn, còn bảo các tông khác gọi là Giáo môn, kinh Lăng Già nói: “Phật nói tâm làm tông, vô môn làm pháp môn”.