AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tây Thục
    ● Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tẩy-tịnh
    ● Hai chữ này có nhiều ý-nghĩa khác nhau
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tây Viên
    ● Là học trò của Mã Tổ Đạo Nhất
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tây Vực
    ● Tây-vực là khu vực gồm nhiều nước ở miền lục địa phía Tây Trung-quốc thời xưa. Là danh xưng để gọi chung toàn bộ những vùng đất nằm ở Thiên Sơn nam lộ (tức là tuyến đường Tơ Lụa đi từ Ngọc Môn Quan về phương Tây). Thực ra thì không có một phạm vi nhất định nào để chỉ cho khu vực này; lại(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tây Vực Ký
    ● Tác phẩm này có tên gọi đầy đủ là Đại Đường Tây Vực Ký, do ngài Huyền Trang ghi chép về ngôn ngữ, địa hình, sản vật, phong cảnh, địa danh, tập quán, dân tình v.v… của hơn một trăm mười nước tại Tây Trúc mà Ngài đã đi qua trong suốt mười sáu năm tham học. Theo truyền thuyết, do vua Đường Thái(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tế
    ● (際) là bờ mé. Tam Tế (cách dịch khác của chữ Tam Thế) gồm:
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tế Khổ Tư Lương
    ● Lấy việc cứu khổ làm tư lương (lương thực) đi vào Niết Bàn.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tề Lỗ
    ● Nước Tề, nước Lỗ thời Đông Châu Liệt Quốc đều thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông ngày nay, nên tỉnh Sơn Đông thường gọi là đất Tề hoặc Tề Lỗ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tề Mi
    ● (ngang mày): Đời Hậu Hán, vợ của Lương Hồng là nàng Mạnh Quang khi đưa cơm cho chồng đều nâng bát cơm cao ngang mày, ngụ ý kính trọng chồng như khách quý. Sau này, thường dùng chữ “tề mi” để diễn tả ý vợ chồng kính trọng lẫn nhau. “Giai Lão” là sống hạnh phúc đến răng long đầu bạc.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tề Mi Giai Lão
    ● Đây là thành ngữ ghép của hai thành ngữ “tề mi cử án” (nâng án ngang mày) và “bách niên giai lão” (sống cùng nhau đến trăm tuổi). “Tề Mi cử án” phát xuất từ phần Dật Dân Liệt Truyện trong Hậu Hán Thư: Toại Chí Ngô sống nhờ căn chái của nhà giàu là Ty Bá Thông. Ngô phải đi làm thuê cho người(...)

Tìm: