Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tào Ðộng● Ðộng Sơn Lương Giới thiền sư, người đất Cối Kê, Pháp Tự của Vân Nham Ðàm Thành thiền sư. Và, Tào Sơn Bản Tịch thiền sư người Tuyên Châu, Pháp Tự của Ðộng Sơn Lương Giới. Hai vị này sáng lập ra tông phái thiền riêng, lấy tên là Tào Ðộng Tôn". "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tào Động Tông● (Nh. Soto-shu, H. T’sao-tung tsung) Một trong hai tông phái Thiền có thế lực hơn cả ở Nhật, phái kia là Lâm Tế. Có nhiều thuyết nói về nguồn gốc của cái tên Tào Động. Một thuyết cho rằng nó phát xuất từ chữ đầu trong tên của hai vị Thiền Sư Trung quốc: Động Sơn Lương Giới và Tào Sơn Bổn Tịch(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tháp Bảy Báu● Xây cất bửu tháp bằng: vàng, bạc, ngọc lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu và mã não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Thuyền● Ðây là các loại thuyền xưa phân định theo quan tước, phẩm trật. Thuyền của vua ngự gọi là Tạo Thuyền. Dùng bốn chiếc kết lại thì gọi là Duy Thuyền, dành cho tước Hầu trở lên. Hai chiếc kết lại gọi là Phương Thuyền, dành cho hàng đại phu. Thuyền chỉ một chiếc thì gọi là Đặc Thuyền dành cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Độ Lượng Kinh● Là kinh dạy về cách thức Tạo Tượng Phật, do tôn giả Xá Lợi Phất thỉnh vấn, đức Phật bèn dạy tỷ lệ cần phải có trong khi tạc tượng cũng như cách tạo tác sao cho đúng pháp. Kinh này do lạt-ma Công Bố Tra Bố dịch từ tiếng Tây Tạng sang Hán văn vào năm Càn Long thứ bảy (1742) tại Bắc Kinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Lượng Độ Kinh● Do quan Tổng Quản Nghi Tân Chưởng Dịch Phiên Mông Chư Văn Tây Phiên Học của Nội Các nhà Thanh dịch, được đánh số 28 trong tập 1 của Vạn Tục Tạng Kinh. Chúng tôi xin trích một đoạn như sau“Dĩ tự thủ chỉ lượng, bách hữu nhị thập chỉ, nhục kế sùng tứ chỉ, phát tế diệc như thử, diện luân thụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Phật● Tổng quát gồm có những phước như sau:
1.Không sanh vào nhà nghèo nàn mà sanh vào giòng tộc Luân vương.
2.Không sanh vào nhà hèn hạ mà sanh nơi nhà quý tộc giàu lớn.
3.Không sanh ở chỗ sơn cước biên thùy mà sanh ở trung tâm văn minh.
4.Không sanh thời kỳ không có Phật Pháp mà sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Vật● Đối với người Tàu, Tạo Vật đồng nghĩa với Tạo Hóa. Không như trong thần học Công Giáo, Tạo Hóa (creator) là Chúa Trời, còn tạo vật là những vật được Chúa tạo ra (creature).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tập● Các tác phẩm cổ điển của Trung Hoa được chia thành bốn loại lớn: Kinh, Sử, Tử, Tập. Tập chính là các tác phẩm, thi tập của những văn nhân, thi sĩ nổi tiếng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạp Ác● Các việc không lành của tâm tạp nhiễm gây tạo. Hai chữ tạp ác đây, ý nói, dù làm mọi việc phước thiện mà tâm tạp nhiễm tán loạn cũng gọi là tạp ác. Chỉ dứt trừ vọng tưởng đến đạo lý cứu cánh Niết Bàn mới gọi là lìa các tạp ác.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tào Ðộng● Ðộng Sơn Lương Giới thiền sư, người đất Cối Kê, Pháp Tự của Vân Nham Ðàm Thành thiền sư. Và, Tào Sơn Bản Tịch thiền sư người Tuyên Châu, Pháp Tự của Ðộng Sơn Lương Giới. Hai vị này sáng lập ra tông phái thiền riêng, lấy tên là Tào Ðộng Tôn". "
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tào Động Tông● (Nh. Soto-shu, H. T’sao-tung tsung) Một trong hai tông phái Thiền có thế lực hơn cả ở Nhật, phái kia là Lâm Tế. Có nhiều thuyết nói về nguồn gốc của cái tên Tào Động. Một thuyết cho rằng nó phát xuất từ chữ đầu trong tên của hai vị Thiền Sư Trung quốc: Động Sơn Lương Giới và Tào Sơn Bổn Tịch(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tháp Bảy Báu● Xây cất bửu tháp bằng: vàng, bạc, ngọc lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu và mã não.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Thuyền● Ðây là các loại thuyền xưa phân định theo quan tước, phẩm trật. Thuyền của vua ngự gọi là Tạo Thuyền. Dùng bốn chiếc kết lại thì gọi là Duy Thuyền, dành cho tước Hầu trở lên. Hai chiếc kết lại gọi là Phương Thuyền, dành cho hàng đại phu. Thuyền chỉ một chiếc thì gọi là Đặc Thuyền dành cho(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Độ Lượng Kinh● Là kinh dạy về cách thức Tạo Tượng Phật, do tôn giả Xá Lợi Phất thỉnh vấn, đức Phật bèn dạy tỷ lệ cần phải có trong khi tạc tượng cũng như cách tạo tác sao cho đúng pháp. Kinh này do lạt-ma Công Bố Tra Bố dịch từ tiếng Tây Tạng sang Hán văn vào năm Càn Long thứ bảy (1742) tại Bắc Kinh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Lượng Độ Kinh● Do quan Tổng Quản Nghi Tân Chưởng Dịch Phiên Mông Chư Văn Tây Phiên Học của Nội Các nhà Thanh dịch, được đánh số 28 trong tập 1 của Vạn Tục Tạng Kinh. Chúng tôi xin trích một đoạn như sau“Dĩ tự thủ chỉ lượng, bách hữu nhị thập chỉ, nhục kế sùng tứ chỉ, phát tế diệc như thử, diện luân thụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Tượng Phật● Tổng quát gồm có những phước như sau: 1.Không sanh vào nhà nghèo nàn mà sanh vào giòng tộc Luân vương. 2.Không sanh vào nhà hèn hạ mà sanh nơi nhà quý tộc giàu lớn. 3.Không sanh ở chỗ sơn cước biên thùy mà sanh ở trung tâm văn minh. 4.Không sanh thời kỳ không có Phật Pháp mà sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạo Vật● Đối với người Tàu, Tạo Vật đồng nghĩa với Tạo Hóa. Không như trong thần học Công Giáo, Tạo Hóa (creator) là Chúa Trời, còn tạo vật là những vật được Chúa tạo ra (creature).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tập● Các tác phẩm cổ điển của Trung Hoa được chia thành bốn loại lớn: Kinh, Sử, Tử, Tập. Tập chính là các tác phẩm, thi tập của những văn nhân, thi sĩ nổi tiếng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạp Ác● Các việc không lành của tâm tạp nhiễm gây tạo. Hai chữ tạp ác đây, ý nói, dù làm mọi việc phước thiện mà tâm tạp nhiễm tán loạn cũng gọi là tạp ác. Chỉ dứt trừ vọng tưởng đến đạo lý cứu cánh Niết Bàn mới gọi là lìa các tạp ác.