AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Bản Giác
    ● A Lại Da Thức không còn nhiễm ô, gọi là Bạch Tịnh Thức. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Chân Thật
    ● Là thật hữu, tức là có một cách đích thực, gọi là hữu thể. Khởi tín luận ghi : “Chân Như mà phân tách theo ngôn ngữ thì có hai mặtmột là Không một cách đúng như sự thật (như thật không), vì biểu thị thật thể một cách trọn vẹn; hai là Có một cách đúng như sự thật (như thật bất không), vì thật(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Giác
    ● Thể tánh của chân như tự sáng rõ, không nhờ vào cái gì khác mới sáng. Bản giác: tánh giác vốn có, xưa nay vốn thanh tịnh, sáng suốt, là chân nguyên của vạn pháp. Diệu minh: tánh giác bất biến, tịch tịnh, nhiệm mầu (diệu) mà thường tùy duyên chiếu sáng (minh). Minh diệu: tánh giác vốn có nơi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Giới
    ● 性戒;Giới bản chất, giới bản tánh, giới nặng. Đối ngược lại với “giá giới”. Giới này lập ra căn cứ trên bản chất đạo đức, còn gọi là Tánh tội giới hay tánh trọng giới, hoặc chủ giới. Có những hành động mà tự nó đã sai quấy từ bản chất. Bốn hành động giết hại, trộm cắp, tà dâm và gian dối, đối(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Giới Giá Giới
    ● Tánh Giới là giới của chính tự tánh, ví như tự tánh của sát, đạo, dâm là giới không đợi Phật chế mới có giới nên gọi là tánh giới. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Mạng Song Tu
    ● Bọn luyện đan vận khí cho rằng họ tu tập để bảo tồn cái thân bất hoại, trường thọ, đó là tu Mạng. Đồng thời tu luyện để trở thành tiên, thành thánh, đó là tu Tánh. Vì thế, họ tự xưng là “Tánh Mạng Song Tu”.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Nghiệp
    ● Tánh Nghiệp - Già Nghiệp. Những hành động vốn ác từ thể tánh, không cần phải chế giới luật, hễ phạm phải thì liền thành nghiệp ác, như sát, đạo, dâm, vọng, gọi là tánh nghiệp. Những hành động vốn không có tánh ác, nhưng nếu không khéo léo thì có thể dẫn tới làm ác, như uống rượu, ăn các thứ(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Như Hữu
    ● Cái tánh đúng như cái thật của sự hiện hữu. Nhiếp luận nói : “Tánh Như Hữu là chân như nơi các pháp nhiễm tịnh, chân như ấy gọi là tánh như hữu.”
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Phân Biệt
    ● Là vọng hữu, tức là có một cách sai lầm, gọi là vô thể.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Thành Tựu
    ● Là thành tựu đạo bồ tát, tâm đại bi và thiện căn xuất thế. Thế Gian thiện căn là không tham, không sân, không si, còn gọi là ba thiện căn. Xuất Thế gian thiện căn là tinh tiến. Kinh Đại bảo tích, phẩm Pháp hội đại thừa thập pháp, thứ 9, có định nghĩa : “Này thiện nam tử! Thế nào là đại bồ(...)

Tìm: