AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Đức Viên Mãn Tánh
    ● Pháp Thân Phật là do Công Đức tu tập trí đức viên mãn. Pháp Thân ấy có vô lượng Công Đức như 10 lực, 4 vô úy, 18 bất cộng v.v…, là những Công Đức mà hàng nhị thừa không thể có được. Pháp Thân có nghĩa là cái thân có vô số pháp Công Đức.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Thiên
    ● Tâm tánh, bản tánh, Phật tánh vốn có nơi mỗi chúng sinh
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Tội
    ● Bốn Giới Trọng Sát, Ðạo, Dâm, Vọng tự tánh vốn ác, không cần phải đợi Phật chế. Hễ phạm phải chịu quả báo, nên gọi là Tánh Tội. Còn giới ẩm tửu tự tánh chẳng phải ác, đức Phật vì bảo hộ các giới kia nên cấm không cho phạm. Nếu uống là phạm tội do Phật chế, nên gọi là Già tội. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Tội Và Giá Tội
    ● Tánh tội là tội ác không cần đức Phật chế ra mà phạm vào là mắc tội như các điều ác của sát, đạo, dâm, nếu phạm vào những điều này là mắc tội. Còn giá tội là tội đã phạm vào những điều đã được đức Phật ngăn cấm đối với những người xuất gia, Phật muốn giữ gìn mọi điều cơ hiềm của thế gian có(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Trừng
    ● (1253-1330), pháp tự Trạm Đường, còn có hiệu là Việt Khê, là một vị cao tăng thuộc tông Thiên Thai, sống vào đời Tống. Ngài có họ ngoài đời là Tôn, người xứ Cối Kê (nay thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang). Mẹ Ngài mộng thấy mặt trời từ trên không rơi xuống, bèn hoài thai Ngài. Vừa tròn(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Tự Biết
    ● Trong Duy Thức gọi là tự chứng phần
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tánh Viên Thành Thật
    ● 1. Biến kế sở chấp tánh: Bởi phàm phu vọng chấp nên nhận lầm là thật có vật chất, cái vọng tính phàm phu khắp kể so đo các pháp (sự vật), nên nói là biến kế. Tỷ như: thấy sợi dây nhận lầm là con rắn, chớ không phải có thật thể con rắn, chẳng qua là vọng tình mê chấp cho là rắn đấy thôi, nên(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tantra
    ● TT : gyušd. Nghĩa đen, tràng chuỗi hay sự tương tục. Những bản văn của những giáo lý mật chú của Phật giáo ; thường dùng để ám chỉ chính những giáo lý ấy.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tantrayâna
    ● Thừa Tan-tra (còn gọi là Mật tông).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Táo Bá
    ● Lý Thông Huyền (635-730). Tác phẩm chú giải kinh Hoa Nghiêm của ông gọi là Hoa Nghiêm Kinh Hợp Luận.

Tìm: