Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Kỳ● 增上慢 (S: abhi-māna) : Đối với giáo lý hoặc cảnh giới, Địa Vị tu hành chưa hề có chứng ngộ mà đã khởi tâm kiêu hãnh, ngạo nghễ. Do coi mình cao hơn người khác nên gọi là “tăng thượng”, cũng như do tự đề cao mình quá phận nên gọi là “tăng thượng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Lạp● Số năm tính từ khi xuất gia (có thuyết nói chỉ tính từ khi thọ giới Cụ Túc).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạng Luật● Là một trong ba đại tạng quan trọng của Phật giáo, tức là Kinh, Luật Luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Lục● (Sôroku) chức sắc quản hạt các chùa thiền từ ngũ sơn, thập sát đến chư sơn. Người đầu tiên được bổ vào chức ấy là Shunnoku Myôha, về sau dành cho các viện chủ kế tiếp của Lộc Uyển Viện (Rokuon.in) chùa Tướng Quốc (Shôkokuji) vì đây là đạo tràng tu thiền của Shôgun Yoshimitsu.. Từ năm 1619(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Ngữ Xúc● 增語觸 (s: Adhivacana-samphassa): Đối lại: hữu đối xúc 有對觸. Trong 6 xúc, tâm sở xúc tương ứng với 5 thức trước (nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc), gọi là hữu đối xúc; còn ý xúc tương ứng với thức thứ 6 thì gọi là tăng ngữ xúc. Vì 5 xúc nhãn, nhĩ, v.v... lấy 5 căn hữu đối làm chỗ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tặng Người Một Manh Áo● Tặng người một manh áo, liền được niệm tình tha chết: Vào thời Chiến quốc, quan đại phu nước Ngụy là Tu Cổ từng vu cáo hãm hại Phạm Thư, cho là tư thông với nước Tề. Phạm Thư bị bức hại phải giả chết rồi trốn sang nước Tần, đổi tên là Trương Lộc. Nước Tần tin dùng Trương Lộc làm Tướng quốc.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Phụng Nghi● Tự Thuấn Vi, hiệu Kim Giản, quê ở Hành Dương, Hồ Nam, đậu Tiến Sĩ đời Vạn Lịch nhà Minh. Ông từng gặp một vị Tăng, cùng nhau tranh luận ba ngày không dứt. Do vậy tin Phật, trì giới, ăn chay, nghiên cứu kinh luận. Một hôm thấy trăng lặn, mặt trời mọc, hoát nhiên đại ngộ. Ông soạn bộ Tam Tông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Phường● Skt.Vihara, dịch âm Tỳ-ha-la, là phòng xá chỗ Tăng chúng cư ngụ sinh hoạt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Quốc Phiên● (1811-1872), tự Bá Hàm, hiệu Địch Sanh, thụy hiệu Văn Chánh, quê ở phủ Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, cháu bảy mươi đời của Tăng Sâm, vừa là chính trị gia, quân sự gia, Lý Học Gia và văn học gia đời Thanh. Ông được coi là công thần trung hưng bậc nhất của nhà Thanh, làm quan đến chức Anh Vũ Điện(...)
- Tăng Sâm● Họ Tăng tên Sâm, đệ tử ngài Khổng Tử. Cam Mậu đời Tấn nói: Nước Lỗ cũng có người tên là Tăng Sâm giết người. Có người đến nói với mẹ ngài Tăng Sâm: "Con bà giết người". Mẹ thầy Tăng Sâm nói: "Con ta là người hiếu thảo không bao giờ giết người". Trả lời xong bà vẫn ngồi yên dệt vải. Lát sau(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Kỳ● 增上慢 (S: abhi-māna) : Đối với giáo lý hoặc cảnh giới, Địa Vị tu hành chưa hề có chứng ngộ mà đã khởi tâm kiêu hãnh, ngạo nghễ. Do coi mình cao hơn người khác nên gọi là “tăng thượng”, cũng như do tự đề cao mình quá phận nên gọi là “tăng thượng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Lạp● Số năm tính từ khi xuất gia (có thuyết nói chỉ tính từ khi thọ giới Cụ Túc).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tạng Luật● Là một trong ba đại tạng quan trọng của Phật giáo, tức là Kinh, Luật Luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Lục● (Sôroku) chức sắc quản hạt các chùa thiền từ ngũ sơn, thập sát đến chư sơn. Người đầu tiên được bổ vào chức ấy là Shunnoku Myôha, về sau dành cho các viện chủ kế tiếp của Lộc Uyển Viện (Rokuon.in) chùa Tướng Quốc (Shôkokuji) vì đây là đạo tràng tu thiền của Shôgun Yoshimitsu.. Từ năm 1619(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Ngữ Xúc● 增語觸 (s: Adhivacana-samphassa): Đối lại: hữu đối xúc 有對觸. Trong 6 xúc, tâm sở xúc tương ứng với 5 thức trước (nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc), gọi là hữu đối xúc; còn ý xúc tương ứng với thức thứ 6 thì gọi là tăng ngữ xúc. Vì 5 xúc nhãn, nhĩ, v.v... lấy 5 căn hữu đối làm chỗ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tặng Người Một Manh Áo● Tặng người một manh áo, liền được niệm tình tha chết: Vào thời Chiến quốc, quan đại phu nước Ngụy là Tu Cổ từng vu cáo hãm hại Phạm Thư, cho là tư thông với nước Tề. Phạm Thư bị bức hại phải giả chết rồi trốn sang nước Tần, đổi tên là Trương Lộc. Nước Tần tin dùng Trương Lộc làm Tướng quốc.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Phụng Nghi● Tự Thuấn Vi, hiệu Kim Giản, quê ở Hành Dương, Hồ Nam, đậu Tiến Sĩ đời Vạn Lịch nhà Minh. Ông từng gặp một vị Tăng, cùng nhau tranh luận ba ngày không dứt. Do vậy tin Phật, trì giới, ăn chay, nghiên cứu kinh luận. Một hôm thấy trăng lặn, mặt trời mọc, hoát nhiên đại ngộ. Ông soạn bộ Tam Tông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Phường● Skt.Vihara, dịch âm Tỳ-ha-la, là phòng xá chỗ Tăng chúng cư ngụ sinh hoạt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tăng Quốc Phiên● (1811-1872), tự Bá Hàm, hiệu Địch Sanh, thụy hiệu Văn Chánh, quê ở phủ Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, cháu bảy mươi đời của Tăng Sâm, vừa là chính trị gia, quân sự gia, Lý Học Gia và văn học gia đời Thanh. Ông được coi là công thần trung hưng bậc nhất của nhà Thanh, làm quan đến chức Anh Vũ Điện(...)
- Tăng Sâm● Họ Tăng tên Sâm, đệ tử ngài Khổng Tử. Cam Mậu đời Tấn nói: Nước Lỗ cũng có người tên là Tăng Sâm giết người. Có người đến nói với mẹ ngài Tăng Sâm: "Con bà giết người". Mẹ thầy Tăng Sâm nói: "Con ta là người hiếu thảo không bao giờ giết người". Trả lời xong bà vẫn ngồi yên dệt vải. Lát sau(...)