Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm-sở● (Caitasika). (Gọi đủ là Tâm Sở Hữu Pháp) là thuộc tánh của tâm thức, là tác dụng của tám thức căn bản (tám thức này thường gọi là tám Tâm Vương), được chia thành sáu loại lớn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm-số-pháp● Tức “Tâm-sở-hữu-pháp” là những tâm phụ-thược vào tâm-vương trong Duy-Thức-học.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam-Tần● Tức ba triều đại ở miền Giang-bắc (phía Bắc sông Trường-giang) đều lấy tên là Tần; và để phân biệt, các sử gia đã gọi đó là Tiền-Tần, Hậu-Tần và Tây-Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn An Đế● (397-405)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Bà Sa La● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Bimbisàra (Ba lị và Phạn) hay Bimbashara (Nhật). Tên vị vua cai trị vương quốc Ma Kiệt Ðà (543-493 trước tây lịch) thời đức Phật còn tại thế. Ông đã kiến tạo thành Vương Xá (Ràjagaha). Kinh sách tiếng Ba Lị (Pali) ghi chép rằng Tần Bà Sa La (Bimbisàra) lên ngôi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Bất Kiến Nhi Dục Sát Thu Hào● 薪不見而欲婝察秋毫. “Thu hào”: Có một loài chim lông cánh của chúng đến mùa thu mới mọc, do lông nhỏ và mịn nên gọi là thu hào. Nghĩa bóng câu này: Việc dễ chưa làm được sao làm được việc khó
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tán Chi● Là một vị đại tướng trong số tám đại tướng của Tỳ Sa Môn thiên vương. Như vậy Tán Chi quỷ thần chính là Tán Chi đại tướng và các vị quỷ thần do Ngài thống lãnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Chiêu● Theo sách Thọ Khang Bảo Giám, câu chuyện này như sau: Tần Chiêu là người đời Nguyên, quê ở Dương Châu, đến năm 20 tuổi lên kinh sư, lúc lên thuyền, bạn của ông ta là Đặng X… đem rượu tiễn chân. Hai người đang chén chú, chén anh, chợt một cô gái xinh đẹp bước tới. Họ Đặng bảo cô ta chào Tần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Cối● (1094-1155), tự Hội Chi, quê ở Giang Ninh (nay là thành phố Nam Kinh), đậu Tiến Sĩ năm Chánh Hòa thứ năm (1115) đời Tống Huy Tông. Do cưới cháu ngoại của Tể Tướng Vương Khuê, nên hoạn lộ thăng tiến rất nhanh. Khi Tống Huy Tông và Khâm Tông bị quân Kim bắt về Bắc, Tần Cối cũng bị bắt theo.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Dân● Tuy mặt chữ viết là Thân Dân (親民) nhưng phải đọc là “tân dân”, vì thời cổ Tân 新 và Thân 親dùng lẫn nhau. Thông thường, “tân dân” được hiểu là làm cho dân bỏ cũ đổi mới, tức là bỏ điều ác hướng đến cái thiện.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm-sở● (Caitasika). (Gọi đủ là Tâm Sở Hữu Pháp) là thuộc tánh của tâm thức, là tác dụng của tám thức căn bản (tám thức này thường gọi là tám Tâm Vương), được chia thành sáu loại lớn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm-số-pháp● Tức “Tâm-sở-hữu-pháp” là những tâm phụ-thược vào tâm-vương trong Duy-Thức-học.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam-Tần● Tức ba triều đại ở miền Giang-bắc (phía Bắc sông Trường-giang) đều lấy tên là Tần; và để phân biệt, các sử gia đã gọi đó là Tiền-Tần, Hậu-Tần và Tây-Tần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn An Đế● (397-405)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Bà Sa La● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Bimbisàra (Ba lị và Phạn) hay Bimbashara (Nhật). Tên vị vua cai trị vương quốc Ma Kiệt Ðà (543-493 trước tây lịch) thời đức Phật còn tại thế. Ông đã kiến tạo thành Vương Xá (Ràjagaha). Kinh sách tiếng Ba Lị (Pali) ghi chép rằng Tần Bà Sa La (Bimbisàra) lên ngôi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Bất Kiến Nhi Dục Sát Thu Hào● 薪不見而欲婝察秋毫. “Thu hào”: Có một loài chim lông cánh của chúng đến mùa thu mới mọc, do lông nhỏ và mịn nên gọi là thu hào. Nghĩa bóng câu này: Việc dễ chưa làm được sao làm được việc khó
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tán Chi● Là một vị đại tướng trong số tám đại tướng của Tỳ Sa Môn thiên vương. Như vậy Tán Chi quỷ thần chính là Tán Chi đại tướng và các vị quỷ thần do Ngài thống lãnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Chiêu● Theo sách Thọ Khang Bảo Giám, câu chuyện này như sau: Tần Chiêu là người đời Nguyên, quê ở Dương Châu, đến năm 20 tuổi lên kinh sư, lúc lên thuyền, bạn của ông ta là Đặng X… đem rượu tiễn chân. Hai người đang chén chú, chén anh, chợt một cô gái xinh đẹp bước tới. Họ Đặng bảo cô ta chào Tần(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Cối● (1094-1155), tự Hội Chi, quê ở Giang Ninh (nay là thành phố Nam Kinh), đậu Tiến Sĩ năm Chánh Hòa thứ năm (1115) đời Tống Huy Tông. Do cưới cháu ngoại của Tể Tướng Vương Khuê, nên hoạn lộ thăng tiến rất nhanh. Khi Tống Huy Tông và Khâm Tông bị quân Kim bắt về Bắc, Tần Cối cũng bị bắt theo.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Dân● Tuy mặt chữ viết là Thân Dân (親民) nhưng phải đọc là “tân dân”, vì thời cổ Tân 新 và Thân 親dùng lẫn nhau. Thông thường, “tân dân” được hiểu là làm cho dân bỏ cũ đổi mới, tức là bỏ điều ác hướng đến cái thiện.