Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thời Sau Khi Phật Diệt Độ● Thời thứ nhứt là Chánh Pháp (pháp còn chánh 500 năm); thời thứ hai là Tượng Pháp (pháp còn mường tượng) 1.000 năm, thời thứ ba là Mạt Pháp (pháp đã suy giảm) 10.000 năm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thú● Ba con thú, là voi, ngựa và thỏ, được dùng trong ví dụ ba con thú cùng lội qua sông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Gió Thanh● Là gió trong của tám phương: 4 phương 4 góc. Kinh Quán vô Lượng Thọ nói: “Tám thứ gió trong từ ánh sáng ra”. Tổ Thiên Thai nói: “8 thứ gió ấy, bên Tịnh Ðộ hẳn không thời tiết” v.v...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Phạm Âm● (bát Phạm, hay bát chủng Phạm âm thanh) cũng gọi là tám thứ âm thanh tịnh (bát chủng thanh tịnh âm), tức là âm thanh đức Phật phát ra, ngôn từ thanh nhã, có đủ tám thứ Công Đức thù thắng, khiến cho những ai được nghe liền hiểu rõ ràng; đó là:
1) Âm thanh hay cùng cực, nghĩa là, chư vị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Phạm Âm Thanh Tịnh● Vi diệu: là các loại âm thanh của những cõi trời, trong sạch không ô nhiễm, khiến người nghe được thân tâm khoái lạc, được phân ra như sau:
1.âm thanh rất hay,
2.âm thanh dịu dàng,
3.âm thanh hiền từ hòa nhã,
4.âm thanh tôn quý, trí tuệ,
5.âm thanh không mang âm điệu người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Vật Dụng Của Sa Môn● Tam y, một bát, dây thắt lưng, dao cạo tóc, ống kim chỉ và đồ lọc nước
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thừa● 三乘 (S: Trīṇi yānāni):Tam Thặng. Thừa hay thặng đều có nghĩa là cỗ xe. Cỗ xe nhỏ ví với Thanh Văn thừa và Duyên Giác thừa, là hai phép tu thuộc Tiểu thừa, chỉ có thể thành tựu giác ngộ và giải thoát cho bản thân mình, còn cỗ xe lớn, ví với Bồ Tát thừa (cũng gọi là Phật Thừa), có khả năng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thừa Bất Định Tánh● Cũng gọi là bất định thừa tánh hay bất định chủng tánh. Chúng Sanh về loại này gồm có chủng tử đoạn trừ phiền não của tam thừa, trước chứng được quả thấp, rồi sau tu vào Đại Thừa. Ngoài ra, lại có chúng sanh gồm đủ chủng tử về Bồ Tát và Duyên Giác, cũng có chúng sanh gồm đủ chủng tử của Bồ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thước● Theo các kinh điển ghi chép, thời đức Phật tại thế, con người chỉ cao có Tám Thước [Tàu], đức Phật cao gấp đôi người thường, tức là một trượng sáu. Về sau, theo Quảng Hoằng Minh Tập và Pháp Uyển Châu Lâm, tại Trung Hoa có các quy định như tượng đứng cao một trượng sáu, tượng ngồi cao Tám(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Thủy● Tâm mình khi được thanh tịnh hay soi rõ các pháp, cũng ví như biển nước trong yên lặng, hay chiếu rõ rệt mặt trăng và các ngôi sao, nên gọi là Tâm Thủy.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thời Sau Khi Phật Diệt Độ● Thời thứ nhứt là Chánh Pháp (pháp còn chánh 500 năm); thời thứ hai là Tượng Pháp (pháp còn mường tượng) 1.000 năm, thời thứ ba là Mạt Pháp (pháp đã suy giảm) 10.000 năm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thú● Ba con thú, là voi, ngựa và thỏ, được dùng trong ví dụ ba con thú cùng lội qua sông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Gió Thanh● Là gió trong của tám phương: 4 phương 4 góc. Kinh Quán vô Lượng Thọ nói: “Tám thứ gió trong từ ánh sáng ra”. Tổ Thiên Thai nói: “8 thứ gió ấy, bên Tịnh Ðộ hẳn không thời tiết” v.v...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Phạm Âm● (bát Phạm, hay bát chủng Phạm âm thanh) cũng gọi là tám thứ âm thanh tịnh (bát chủng thanh tịnh âm), tức là âm thanh đức Phật phát ra, ngôn từ thanh nhã, có đủ tám thứ Công Đức thù thắng, khiến cho những ai được nghe liền hiểu rõ ràng; đó là: 1) Âm thanh hay cùng cực, nghĩa là, chư vị(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Phạm Âm Thanh Tịnh● Vi diệu: là các loại âm thanh của những cõi trời, trong sạch không ô nhiễm, khiến người nghe được thân tâm khoái lạc, được phân ra như sau: 1.âm thanh rất hay, 2.âm thanh dịu dàng, 3.âm thanh hiền từ hòa nhã, 4.âm thanh tôn quý, trí tuệ, 5.âm thanh không mang âm điệu người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thứ Vật Dụng Của Sa Môn● Tam y, một bát, dây thắt lưng, dao cạo tóc, ống kim chỉ và đồ lọc nước
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thừa● 三乘 (S: Trīṇi yānāni):Tam Thặng. Thừa hay thặng đều có nghĩa là cỗ xe. Cỗ xe nhỏ ví với Thanh Văn thừa và Duyên Giác thừa, là hai phép tu thuộc Tiểu thừa, chỉ có thể thành tựu giác ngộ và giải thoát cho bản thân mình, còn cỗ xe lớn, ví với Bồ Tát thừa (cũng gọi là Phật Thừa), có khả năng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Thừa Bất Định Tánh● Cũng gọi là bất định thừa tánh hay bất định chủng tánh. Chúng Sanh về loại này gồm có chủng tử đoạn trừ phiền não của tam thừa, trước chứng được quả thấp, rồi sau tu vào Đại Thừa. Ngoài ra, lại có chúng sanh gồm đủ chủng tử về Bồ Tát và Duyên Giác, cũng có chúng sanh gồm đủ chủng tử của Bồ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Thước● Theo các kinh điển ghi chép, thời đức Phật tại thế, con người chỉ cao có Tám Thước [Tàu], đức Phật cao gấp đôi người thường, tức là một trượng sáu. Về sau, theo Quảng Hoằng Minh Tập và Pháp Uyển Châu Lâm, tại Trung Hoa có các quy định như tượng đứng cao một trượng sáu, tượng ngồi cao Tám(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Thủy● Tâm mình khi được thanh tịnh hay soi rõ các pháp, cũng ví như biển nước trong yên lặng, hay chiếu rõ rệt mặt trăng và các ngôi sao, nên gọi là Tâm Thủy.