Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Trường Trai Nguyệt● Ba tháng ăn chay trong một năm, bao gồm tháng giêng, tháng năm và tháng chín.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tầm Tư● 尋思 e: discursive thought/contemplative consideration. Cựu dịch là Giác Quán. Thô tư gọi là Giác, tế tư gọi là Quán. Tầm và tư (cũng gọi là “tầm và từ) là hai tâm sở bất định (có thể là thiện, có thể là ác, không nhất định. Ở đây, chúng là hai pháp tu tập của hành giả Bồ-tát ở hai bậc Noãn và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Tự Giác-ngộ● Chia làm 2 hạng: phàm và Thánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Tự Kính● (không phải là cuốn Tam Tự Kinh để dạy vỡ lòng cho trẻ của Nho gia) là một tác phẩm của Giang Dịch Viên nêu lên những gương niệm Phật, lợi ích do niệm Phật, cũng như khuyên nhủ nên niệm Phật, do mô phỏng theo lối văn vần ba chữ một của Tam Tự Kinh nên đặt tên như thế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Tụ Tịnh Giới● (Tri-vidhāni śīlāni). Cũng gọi là “Bồ-tát tam tụ giới”, hoặc “tam tụ viên giới”, tức là giới pháp của hàng Bồ-tát đại thừa. Chữ “tụ” nghĩa là nhóm, chủng loại. Ba nhóm giới pháp này bao hàm tất cả giới pháp đại thừa, tính chất thanh tịnh, không ô nhiễm, viên dung vô ngại, nên gọi là “tam tụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Tướng● Chỉ cho các ấn tượng nơi tâm, ấn tượng chánh định, dựa vào các pháp ấy mà có. Đó là ấn tượng chấp thọ, lãnh nạp, liễu biệt và nhiễm tịnh của thân, thọ, tâm và pháp của 4 niệm trú. Đó là ấn tượng pháp trong, pháp ngoài và pháp trong ngoài như tự thân, tha thân và cả hai, như căn, cảnh và cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Tướng Thành Ðạo● 1.Phật ở trời Ðâu Suất giáng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Tướng Thành Đạo● Phật thị hiện ở thế gian có tám tướng trạng, gọi là “tám tướng thành đạo”. Thật ra, “thành đạo” chỉ là một trong tám tướng trạng, nhưng vì chính là cái tướng chủ chốt, cho nên nó được dùng để đặt tên. Theo giáo lí đại thừa, tám tướng đó là: hạ giáng từ trời Đâu-suất, nhập thai, trụ thai,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Vô Sở Hành● Thể hội được chân lý vô tướng, trong lòng không có gì chấp trước, không có gì phân biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tầm Vu● Ðịa danh xưa. Nay thuộc xã Dương Xuân quận Bình Phước, tỉnh Long An.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Trường Trai Nguyệt● Ba tháng ăn chay trong một năm, bao gồm tháng giêng, tháng năm và tháng chín.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tầm Tư● 尋思 e: discursive thought/contemplative consideration. Cựu dịch là Giác Quán. Thô tư gọi là Giác, tế tư gọi là Quán. Tầm và tư (cũng gọi là “tầm và từ) là hai tâm sở bất định (có thể là thiện, có thể là ác, không nhất định. Ở đây, chúng là hai pháp tu tập của hành giả Bồ-tát ở hai bậc Noãn và(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Tự Giác-ngộ● Chia làm 2 hạng: phàm và Thánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Tự Kính● (không phải là cuốn Tam Tự Kinh để dạy vỡ lòng cho trẻ của Nho gia) là một tác phẩm của Giang Dịch Viên nêu lên những gương niệm Phật, lợi ích do niệm Phật, cũng như khuyên nhủ nên niệm Phật, do mô phỏng theo lối văn vần ba chữ một của Tam Tự Kinh nên đặt tên như thế.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Tụ Tịnh Giới● (Tri-vidhāni śīlāni). Cũng gọi là “Bồ-tát tam tụ giới”, hoặc “tam tụ viên giới”, tức là giới pháp của hàng Bồ-tát đại thừa. Chữ “tụ” nghĩa là nhóm, chủng loại. Ba nhóm giới pháp này bao hàm tất cả giới pháp đại thừa, tính chất thanh tịnh, không ô nhiễm, viên dung vô ngại, nên gọi là “tam tụ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Tướng● Chỉ cho các ấn tượng nơi tâm, ấn tượng chánh định, dựa vào các pháp ấy mà có. Đó là ấn tượng chấp thọ, lãnh nạp, liễu biệt và nhiễm tịnh của thân, thọ, tâm và pháp của 4 niệm trú. Đó là ấn tượng pháp trong, pháp ngoài và pháp trong ngoài như tự thân, tha thân và cả hai, như căn, cảnh và cả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Tướng Thành Ðạo● 1.Phật ở trời Ðâu Suất giáng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Tướng Thành Đạo● Phật thị hiện ở thế gian có tám tướng trạng, gọi là “tám tướng thành đạo”. Thật ra, “thành đạo” chỉ là một trong tám tướng trạng, nhưng vì chính là cái tướng chủ chốt, cho nên nó được dùng để đặt tên. Theo giáo lí đại thừa, tám tướng đó là: hạ giáng từ trời Đâu-suất, nhập thai, trụ thai,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Vô Sở Hành● Thể hội được chân lý vô tướng, trong lòng không có gì chấp trước, không có gì phân biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tầm Vu● Ðịa danh xưa. Nay thuộc xã Dương Xuân quận Bình Phước, tỉnh Long An.