Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Dịch● Cách Dịch Kinh theo phong cách của ngài Huyền Trang (602-664), đối lập với Cựu Dịch là cách Dịch Kinh theo phong cách của pháp sư Cưu Ma La Thập. Ngài Huyền Trang chủ trương bám sát nguyên bản, không bỏ bớt chữ nào dù kinh văn rườm rà đến cách mấy. Ngài La Thập chủ trương dịch thoát ý, chỉ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Già Tạng● Gọi đủ là Tần Già Bản Đại Tạng Kinh, do Tần Già Tinh Xá ấn hành. Vào năm thứ ba đời vua Tuyên Thống nhà Thanh (1911), Tinh Xá Tần Già ở Thượng Hải dùng lối in chữ rời (hoạt tự) để ấn hành Đại Tạng, đến năm Dân Quốc thứ 9 (1920) mới hoàn thành, toàn tạng tổng cộng gồm 414 tập, chia thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Già Tạng Kinh● (hay chỉ gọi tắt là Tần Già Tạng) là bản in riêng của Tinh Xá Tần Già, sử dụng chữ đúc bằng chì để in, ấn hành vào đầu thời Dân Quốc, vốn có tên đầy đủ là Tần Già Tinh Xá Giảo Khan Đại Tạng Kinh, được xuất bản trong khoảng từ năm 1909 đến năm 1913. Bản này gồm có 1.916 bộ, 8.416 quyển, chia(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn Hiến Công● Muốn gả em gái là Bá Cơ cho vua Tần, sai Sử Tô bói quẻ. Sử Tô bảo: “Giữa Tần và Tấn sẽ có chiến tranh, hơn nữa, cháu sẽ làm bầy tôi cho cô”. Quả nhiên về sau, Tần đánh chiếm Tấn, Tấn Huệ Công (con trai Tấn Hiến Công) bị bắt làm tù binh, ứng nghiệm lời đoán “điệt tùng kỳ cô”. Ở đây cư sĩ Hứa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tận Kết● Hết phiền não. Kết nghĩa là kết tập, trói buộc, tên khác của phiền não. Vì các nhân duyên phiền não kết tập sanh tử, cho nên gọi là kết. Trói buộc không cho chúng sanh giải thoát, cho nên gọi là kết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tàn Khí Dược● Skt. pñtimukta-bhaisïajya, Pali. pñtimutta-bheisajja, trần khí dược, hủ lạn dược....nghĩa là thuốc hôi thối hoặc những thứ phế thải hư mục. Nhà cựu luật Nam Sơn dựa vào Tăng kỳ và Tứ phần cho rằng đó là phân và nước tiểu. Nhà tân luật Nghĩa Tịnh cho rằng đó là thuốc mà người ta vứt bỏ. Tứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân La● (Silla) là một trong ba vương quốc cổ thuộc lãnh thổ Đại Hàn hiện thời, còn Tiêm La là gọi tắt từ chữ Tiêm La Hộc (tức tên gọi gộp chung của hai vương quốc Siam và Lwo), một vương quốc cổ tại Thái Lan. Trong ba nước cổ của Đại Hàn, Cao Câu Ly (Koguryo) lớn nhất, tồn tại từ năm 37 trước Công(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Mục Công● Là vua chư hầu của nhà Chu, ông trị vì nước Tần trong khoảng thời gian 659 - 621 trước Công nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn Thân● (縉紳), cắm cái hốt vào đai, mô tả cách phục sức của quan lại. Do đó, chữ “Tấn Thân” được hiểu theo nghĩa rộng là giới quan lại cũng như con cháu nhà quan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tán Thiện● Thiện nghiệp được tu tập với tâm tán loạn. Sư Thiện Đạo thì cho rằng tu ba phước chín phẩm đều là Tán thiện

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân Dịch● Cách Dịch Kinh theo phong cách của ngài Huyền Trang (602-664), đối lập với Cựu Dịch là cách Dịch Kinh theo phong cách của pháp sư Cưu Ma La Thập. Ngài Huyền Trang chủ trương bám sát nguyên bản, không bỏ bớt chữ nào dù kinh văn rườm rà đến cách mấy. Ngài La Thập chủ trương dịch thoát ý, chỉ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Già Tạng● Gọi đủ là Tần Già Bản Đại Tạng Kinh, do Tần Già Tinh Xá ấn hành. Vào năm thứ ba đời vua Tuyên Thống nhà Thanh (1911), Tinh Xá Tần Già ở Thượng Hải dùng lối in chữ rời (hoạt tự) để ấn hành Đại Tạng, đến năm Dân Quốc thứ 9 (1920) mới hoàn thành, toàn tạng tổng cộng gồm 414 tập, chia thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Già Tạng Kinh● (hay chỉ gọi tắt là Tần Già Tạng) là bản in riêng của Tinh Xá Tần Già, sử dụng chữ đúc bằng chì để in, ấn hành vào đầu thời Dân Quốc, vốn có tên đầy đủ là Tần Già Tinh Xá Giảo Khan Đại Tạng Kinh, được xuất bản trong khoảng từ năm 1909 đến năm 1913. Bản này gồm có 1.916 bộ, 8.416 quyển, chia(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn Hiến Công● Muốn gả em gái là Bá Cơ cho vua Tần, sai Sử Tô bói quẻ. Sử Tô bảo: “Giữa Tần và Tấn sẽ có chiến tranh, hơn nữa, cháu sẽ làm bầy tôi cho cô”. Quả nhiên về sau, Tần đánh chiếm Tấn, Tấn Huệ Công (con trai Tấn Hiến Công) bị bắt làm tù binh, ứng nghiệm lời đoán “điệt tùng kỳ cô”. Ở đây cư sĩ Hứa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tận Kết● Hết phiền não. Kết nghĩa là kết tập, trói buộc, tên khác của phiền não. Vì các nhân duyên phiền não kết tập sanh tử, cho nên gọi là kết. Trói buộc không cho chúng sanh giải thoát, cho nên gọi là kết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tàn Khí Dược● Skt. pñtimukta-bhaisïajya, Pali. pñtimutta-bheisajja, trần khí dược, hủ lạn dược....nghĩa là thuốc hôi thối hoặc những thứ phế thải hư mục. Nhà cựu luật Nam Sơn dựa vào Tăng kỳ và Tứ phần cho rằng đó là phân và nước tiểu. Nhà tân luật Nghĩa Tịnh cho rằng đó là thuốc mà người ta vứt bỏ. Tứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tân La● (Silla) là một trong ba vương quốc cổ thuộc lãnh thổ Đại Hàn hiện thời, còn Tiêm La là gọi tắt từ chữ Tiêm La Hộc (tức tên gọi gộp chung của hai vương quốc Siam và Lwo), một vương quốc cổ tại Thái Lan. Trong ba nước cổ của Đại Hàn, Cao Câu Ly (Koguryo) lớn nhất, tồn tại từ năm 37 trước Công(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tần Mục Công● Là vua chư hầu của nhà Chu, ông trị vì nước Tần trong khoảng thời gian 659 - 621 trước Công nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tấn Thân● (縉紳), cắm cái hốt vào đai, mô tả cách phục sức của quan lại. Do đó, chữ “Tấn Thân” được hiểu theo nghĩa rộng là giới quan lại cũng như con cháu nhà quan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tán Thiện● Thiện nghiệp được tu tập với tâm tán loạn. Sư Thiện Đạo thì cho rằng tu ba phước chín phẩm đều là Tán thiện