Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Nạn● (Tức Bát Nạn 八難; S: aṣṭāv akṣaṇāḥ). Astāvaksanāh. Tám chỗ chướng nạn cho sự thấy Phật và nghe pháp, cũng gọi là tám chỗ không rảnh hở mà tu hành. Ðó là:
Ðịa ngục,
Ngạ quỷ,
Súc sanh,
Làm người mà sống ở đại châu Bắc câu lô, sống quá sướng,
Trời Trường thọ, sống quá lâu,
(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Nạn Xứ● Tám trường hợp không may mắn, chướng nạn cho sự thấy Phật nghe pháp:
Địa Ngục;
Ngạ quỷ;
Súc sanh (1,2,3 là ba đường dữ);
Bắc câu lô châu (sống quá sướng);
Trời Trường thọ (sống quá lâu);
Làm người mà đui, điếc, câm, ngọng;
Làm người mà thế trí biện thông;
Làm người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Ngày Vượng● 1. Lập xuân; 2. Xuân phân; 3. Lập hạ; 4. Hạ chí; 5. lập thu; 6. Thu phân; 7. lập đông; 8. Đông chí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Ngọn Gió● Làm lay động đời sống chúng ta trong mọi trường hợp. Ðó là lợi, hủy (nói xấu), ai (thương), dự (khen), xưng (tán dương), cơ (chê), khổ (hoạn nạn), lạc (vui thú).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Nhân Đồng Tâm● Tam Nhân Đồng Tâm - Kỳ Lợi Đoạn Kim. Ba người đồng tâm, cái lợi ấy có thể đoạn đứt vàng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Như Lai Tàng● Chỉ cho ba nghĩa của Như Lai Tàng, tức chỉ cho Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm bị che lấp ở trong thân tạp nhiễm của tất cả hữu tình chúng sanh.
A- Y theo những lời trong Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn quyển 1 nói thì : Như Lai Tàng có 3 nghĩa:
1- Năng Tàng: Pháp Thân của Quả đức cùng với Tịnh tâm của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Niệm● Lòng đại bi của Phật, nhiếp hóa chúng sanh, thường trụ vào ba lòng nghĩ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Niệm An Nơi Tuệ● Chánh niệm tỉnh giác.Chánh Niệm (tâm niệm) thuộc về định, tỉnh giác thuộc về tuệ. Chánh Niệm là nhớ lại, không quên, gìn giữ. Tỉnh giác là không rối loạn, tra tầm, thăm dò. Mặc dù chánh niệm tỉnh giác vẫn hiện hữu ở hai thiền đầu, nhưng tương đối còn thô nên tâm dễ phiêu lưu. Chánh Niệm tỉnh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Niệm Xứ● Còn gọi là Tam niệm trụ Ðức Phật đại bi, nhiếp hoá chúng sanh, thường an trụ nơi chánh niệm, chánh trí trong ba trường hợp, đó là:
1.Chẳng sinh lòng mừng khi có chúng sanh tin Phật,
2.Chẳng sinh buồn phiền khi có chúng sanh chẳng tin Phật,
3.Chẳng sinh vui mừng hay buồn rầu khi cùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Phan Duyên● Chữ “tâm” ở đây là chỉ cho thức thứ sáu (ý thức); chữ “phan” nghĩa là vin, níu, bám, chạy theo; chữ “duyên” ở đây là chỉ cho các trần cảnh. Ý thức chạy theo trần cảnh, khởi niệm phân biệt, tính toán so lường, rồi sinh ra yêu, ghét, lấy, bỏ, v.v... từ đó mà khởi vọng niệm, sinh phiền não, gây(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Nạn● (Tức Bát Nạn 八難; S: aṣṭāv akṣaṇāḥ). Astāvaksanāh. Tám chỗ chướng nạn cho sự thấy Phật và nghe pháp, cũng gọi là tám chỗ không rảnh hở mà tu hành. Ðó là: Ðịa ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh, Làm người mà sống ở đại châu Bắc câu lô, sống quá sướng, Trời Trường thọ, sống quá lâu, (...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Nạn Xứ● Tám trường hợp không may mắn, chướng nạn cho sự thấy Phật nghe pháp: Địa Ngục; Ngạ quỷ; Súc sanh (1,2,3 là ba đường dữ); Bắc câu lô châu (sống quá sướng); Trời Trường thọ (sống quá lâu); Làm người mà đui, điếc, câm, ngọng; Làm người mà thế trí biện thông; Làm người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Ngày Vượng● 1. Lập xuân; 2. Xuân phân; 3. Lập hạ; 4. Hạ chí; 5. lập thu; 6. Thu phân; 7. lập đông; 8. Đông chí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Ngọn Gió● Làm lay động đời sống chúng ta trong mọi trường hợp. Ðó là lợi, hủy (nói xấu), ai (thương), dự (khen), xưng (tán dương), cơ (chê), khổ (hoạn nạn), lạc (vui thú).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Nhân Đồng Tâm● Tam Nhân Đồng Tâm - Kỳ Lợi Đoạn Kim. Ba người đồng tâm, cái lợi ấy có thể đoạn đứt vàng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Như Lai Tàng● Chỉ cho ba nghĩa của Như Lai Tàng, tức chỉ cho Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm bị che lấp ở trong thân tạp nhiễm của tất cả hữu tình chúng sanh. A- Y theo những lời trong Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn quyển 1 nói thì : Như Lai Tàng có 3 nghĩa: 1- Năng Tàng: Pháp Thân của Quả đức cùng với Tịnh tâm của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Niệm● Lòng đại bi của Phật, nhiếp hóa chúng sanh, thường trụ vào ba lòng nghĩ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Niệm An Nơi Tuệ● Chánh niệm tỉnh giác.Chánh Niệm (tâm niệm) thuộc về định, tỉnh giác thuộc về tuệ. Chánh Niệm là nhớ lại, không quên, gìn giữ. Tỉnh giác là không rối loạn, tra tầm, thăm dò. Mặc dù chánh niệm tỉnh giác vẫn hiện hữu ở hai thiền đầu, nhưng tương đối còn thô nên tâm dễ phiêu lưu. Chánh Niệm tỉnh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Niệm Xứ● Còn gọi là Tam niệm trụ Ðức Phật đại bi, nhiếp hoá chúng sanh, thường an trụ nơi chánh niệm, chánh trí trong ba trường hợp, đó là: 1.Chẳng sinh lòng mừng khi có chúng sanh tin Phật, 2.Chẳng sinh buồn phiền khi có chúng sanh chẳng tin Phật, 3.Chẳng sinh vui mừng hay buồn rầu khi cùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Phan Duyên● Chữ “tâm” ở đây là chỉ cho thức thứ sáu (ý thức); chữ “phan” nghĩa là vin, níu, bám, chạy theo; chữ “duyên” ở đây là chỉ cho các trần cảnh. Ý thức chạy theo trần cảnh, khởi niệm phân biệt, tính toán so lường, rồi sinh ra yêu, ghét, lấy, bỏ, v.v... từ đó mà khởi vọng niệm, sinh phiền não, gây(...)