AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Hoặc
    ● Ba hoặc: “Hoặc”nghĩa là mê lầm, là một tên gọi khác của phiền não, cũng gọi là cấu, kết,hay lậu.Hoặc có 3 loại: 1) Kiến tư hoặc: Thấy biết sai lầm gọi là “kiến hoặc”, như thân kiến, biên kiến, tà kiến v.v... Đối trước mọi sự vật ở thế gian, do tâm tham, sân, si v.v... mà khởi lên các vọng(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Hoàn Cảnh Xấu
    ● (Bát Nạn): Tám cảnh ngộ ngăn chận sự tu học để được giác ngộ, gồm có Địa Ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh, Châu Uất đan việt (Châu Bắc-cu-lư) người ở châu này sung sướng mãi nên tu học không được, cảnh trời Trường thọ (Vô tưởng thiên), nơi đây không có tâm tưởng nên không tu học được, đui, điếc, câm,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Học
    ● Ba pháp học (tam học): tức là ba pháp học vô lậu (Tam Vô Lậu Học). Ba pháp học gồm có Giới, Định và Tuệ. Tu học đúng đắn và trọn vẹn ba pháp môn này, hành giả chắc chắn sẽ đạt được thành quả giác ngộ giải thoát (vô lậu). Có thể nói, ba pháp học này là nội dung căn bản và tổng quát nhất của(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Hội
    ● (Long Hoa Tam Hội, Long Hoa tam đình, Di-Lặc tam hội Từ Tôn tam hội, Long Hoa hội): ba hội thuyết pháp của Đức Phật Di-Lặc dưới cội Long Hoa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Huệ
    ● 1. Văn huệ là bởi sự văn kiến mà sanh trí huệ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Hữu
    ● 三有 (S: bhava). Ba Cõi tức Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới. Hữu có nghĩa là hữu sanh tử, hữu nhân quả báo ứng. Có tam hữu, tứ hữu, thất hữu, cửu hữu, nhị thập ngũ hữu sai khác; nhưng kinh chỉ thường nói đến tam hữu (Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới) và cửu hữu. Cửu Hữu tức là từ tam hữu, phân(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Huyền
    ● Là
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Huyền Tam Yếu
    ● Ba huyền môn và ba yếu tố dùng để tiếp người học của thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền, nhằm kích thích Hành Giả phát khởi nghi tình. Tam huyền:
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Kết
    ● Sau khi Tam Quy, lập lại Tam Quy xong, thêm chữ “rồi” vào là Tam Kết.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Khổ
    ● 1. Sinh khổ: Chúng sinh mang thân ngũ ấm này là một điều khổ;

Tìm: