Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Khổ Giao Đốt● Huit douleurs (F). Tám nỗi khổ giao đốt con người ở đời :
Sanh khổ;
Già khổ;
Bịnh khổ;
Chết khổ;
Ái biệt ly khổ;
Oán tắng hội khổ;
Cầu bất đắc khổ
Ngũ Ấm xí thạnh khổ.
Tám Khổ ấy là to lớn, lại còn vô số sự khổ phụ thuộc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Không● Là người cho, người nhận và vật đem cho, ba tướng ấy đều không
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Bình Đẳng● Đây là hai trường hợp điển hình về khất thực nhà giàu và khất thực nhà nghèo. Hai vị tôn giả Tu Bồ Đề và Đại Ca Diếp đều đã chứng quả A-la-hán. Về vấn đề khất thực, tôn giả Tu Bồ Đề quan niệm rằng, người nghèo khổ tự nuôi lấy gia đình họ đã khó khăn, vất vả rồi, làm sao có dư để cúng dường(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Không Cửu Đoạn● Tam Không: nhân không, pháp không, nhân pháp đều không. Hoặc chỉ cho ba thứ không do tông Duy Thức y cứ vào ba tánh Biến kế, Y tha khởi và Viên thành thật mà lập ra.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Điên Đảo● Là không nghi đối với pháp sâu xa mà chư Phật chứng đắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Trụ Trước● Tâm Niệm không bao giờ chấp trước ở vào một chỗ, tức là lòng rộng như hư không, tâm bao la, không dính mắc vào một việc gì, dù việc ấy hết sức nhỏ nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa● (Nh. Hannya Hara-mita Shingyo, Ph. Prajna Paramita Hridya).Tâm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa Rất thường được tụng trong các chùa Thiền đến độ đa số Thiền sinh tụng thuộc lòng. Đề tài là, “Sắc bất dị không, Không bất dị sắc” (Sắc không khác không, Không không khác sắc.) Bát-nhã Ba-la-mật-đa nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Kinh Nhất Luận● 三經一論: Ba bộ kinh của Tịnh Độ Tông : Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh A Di Đà và một bộ Luận Vãng Sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Kỳ● Ba đại a-tăng-kỳ kiếp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Lậu● 1.- Dục lậu : chúng sanh bị vô minh ái nhiễm ràng buộc nên ở mãi trong Dục giới, không ra được.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tám Khổ Giao Đốt● Huit douleurs (F). Tám nỗi khổ giao đốt con người ở đời : Sanh khổ; Già khổ; Bịnh khổ; Chết khổ; Ái biệt ly khổ; Oán tắng hội khổ; Cầu bất đắc khổ Ngũ Ấm xí thạnh khổ. Tám Khổ ấy là to lớn, lại còn vô số sự khổ phụ thuộc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Không● Là người cho, người nhận và vật đem cho, ba tướng ấy đều không
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Bình Đẳng● Đây là hai trường hợp điển hình về khất thực nhà giàu và khất thực nhà nghèo. Hai vị tôn giả Tu Bồ Đề và Đại Ca Diếp đều đã chứng quả A-la-hán. Về vấn đề khất thực, tôn giả Tu Bồ Đề quan niệm rằng, người nghèo khổ tự nuôi lấy gia đình họ đã khó khăn, vất vả rồi, làm sao có dư để cúng dường(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Không Cửu Đoạn● Tam Không: nhân không, pháp không, nhân pháp đều không. Hoặc chỉ cho ba thứ không do tông Duy Thức y cứ vào ba tánh Biến kế, Y tha khởi và Viên thành thật mà lập ra.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Điên Đảo● Là không nghi đối với pháp sâu xa mà chư Phật chứng đắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Không Trụ Trước● Tâm Niệm không bao giờ chấp trước ở vào một chỗ, tức là lòng rộng như hư không, tâm bao la, không dính mắc vào một việc gì, dù việc ấy hết sức nhỏ nhiệm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tâm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa● (Nh. Hannya Hara-mita Shingyo, Ph. Prajna Paramita Hridya).Tâm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa Rất thường được tụng trong các chùa Thiền đến độ đa số Thiền sinh tụng thuộc lòng. Đề tài là, “Sắc bất dị không, Không bất dị sắc” (Sắc không khác không, Không không khác sắc.) Bát-nhã Ba-la-mật-đa nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Kinh Nhất Luận● 三經一論: Ba bộ kinh của Tịnh Độ Tông : Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh A Di Đà và một bộ Luận Vãng Sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Kỳ● Ba đại a-tăng-kỳ kiếp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tam Lậu● 1.- Dục lậu : chúng sanh bị vô minh ái nhiễm ràng buộc nên ở mãi trong Dục giới, không ra được.