AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thời Đông-Tấn
    ● (317-420): Tiếp theo thời Tây-Tấn là thời Đông-Tấn. Lúc đó ở vùng biên thùy phía Bắc và Tây Bắc của Trung-quốc có năm bộ tộc sinh sống gồm Hung-nô, Tiên-ti, Yết, Chi, và Khương (mà sách sử thường gọi một tên chung là tộc Ngũ-hồ). Trong năm bộ tộc này thì Hung-nô là hùng mạnh nhất. Từ lâu,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thời Thần
    ● Ở Trung Hoa thời xưa chia một ngày đêm làm mười hai phần, mỗi phần đó gọi là một Thời Thần (hoặc gọi tắt là Thời). Mỗi Thời Thần bằng hai tiếng đồng hồ hiện thời và được gọi tên theo Địa Chi (Tý, Sửu, Dần…)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thôi Thăng
    ● (推升): Đây là từ ngữ được dùng bởi đại sư Thanh Lương trong Hoa Nghiêm Kinh Sớ khi viết khoa phán nhằm phân chia mỗi chương tham học của Thiện Tài Đồng Tử thành các tiểu đoạn. “Thôi thăng” là sau khi mỗi vị thiện hữu đã dạy cho Thiện Tài hiểu biết cảnh giới của pháp môn do chính mình tu học,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thời Tiết
    ● Chỉ lúc thọ mạng hết, sắp trút hơi thở cuối cùng.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thời Tượng Pháp
    ● Thời kỳ mà giáo pháp tương tự với thời Chính pháp, thời thứ hai trong ba thời. Sau khi Phật nhập diệt, y cứ vào sự vận hành của giáo pháp mà chia ra làm ba thời: Chính pháp, Tượng Pháp và Mạt Pháp. Thời kỳ này chỉ có giáo thuyết và người tu hành, ít người chứng quả.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thomas Henry Huxley
    ● Sinh năm 1825, qua đời năm 1895. Nhà sinh vật học nước Anh. Ông phục vụ trong ngành y tế hải quân hoàng gia Anh Quốc năm 1846; giảng viên trường Nghiên Cứu Hầm Mõ của hoàng gia Anh từ năm 1854 dến 1885; chủ tịch Hội Hoàng Gia tại Luân Ðôn năm 1883-1885. Ông là người đã tích cực ủng hộ thuyết(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thôn Na-la
    ● (tức Na-la tụ lạc 那羅聚落; S: Nālakagāmaka) thuộc nước Ma-kiệt-đà (Magadha Nālagāmaka).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thông Biệt
    ● Thông thường, các vị cổ đức chú giải thường chia tên gọi của một bộ kinh ra làm hai phầnThông Đề và Biệt Đề. Thông Đề là tên chung của các kinh (chỉ gồm một chữ Kinh), và Biệt Đề là tên riêng của kinh đó. Chẳng hạn, Phật Thuyết A Di Đà Kinh thì Kinh là Thông Đề, còn Biệt Đề là Phật Thuyết A(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thông Châu
    ● Tên đất cũ, có hai nơi:
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thông Công
    ● Tức là ngài Thông Trí Tầm Nguyên.

Tìm: