Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuận Ðại Noa● Là tiền thân của đức Phật trước khi vãng sanh lên cung trời Ðâu Suất để sau này xuống nhập vào thai của hoàng hậu Ma Da rồi tu hành thành Phật Thích Ca. Trong truyện Vessanatara Jataka, Bồ Tát đã viên mãn hạnh xả thân bố thí, nên bảo:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuấn-nhã-đa● Tức là dịch âm của chữ Phạn “sùyatà” có nghĩa là không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuần Ý Đoan Hậu● Lược ở chữ thuần túy, ý mỹ, đoan nghiêm, đôn hậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức● Là cái biết do sự phân-biệt tốt, xấu, hay, dở, phải, quấy ... Sáu căn tiếp xúc với sáu trần sanh ra sáu thức. Thức là động lực đi thọ sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức A-lại-da● Có năng tánh tiếp nhận huân tập và duy trì chủng tử. Chủng Tử, căn thân và khí thế giới đều là cảnh sở duyên của thức a-lại-da.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thúc Hướng● Tên thật là Dương Thật Hiệt (Thúc Hướng là tên tự), vốn là một chính trị gia lẫy lừng của nước Tấn thời Xuân Thu. Ông làm quan khắp ba triều vua Tấn Điệu Công, Tấn Bình Công, Tấn Chiêu Công và từng đạt được hiệp ước liên minh quân sự với nước Sở. Còn Tử Sản (?-522 trước Công Nguyên), tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức Lự● Tâm luân hồi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thúc Ngao Chôn Rắn● Tôn Thúc Ngao người nước Sở, thường ra ngoài chơi, thấy rắn hai đầu, bèn giết đem chôn. Lúc trở về, buồn bã không ăn. Mẹ hỏi duyên cớ, khóc thưa rằng: “Con nghe nói thấy rắn hai đầu ắt phải chết. Nay con trông thấy, sợ sẽ phải chết, bỏ mẹ lại”. Mẹ nói: “Rắn nay ở đâu?” Thưa: “Con sợ người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức Tâm● (Còn gọi là Tâm Sở Pháp), tức cái tâm bị chi phối bởi tác dụng của sáu thức hay tám thức; gọi như vậy để phân biệt với chân tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thực Tế● Cùng cực thật lý của bản thể vũ trụ, Pháp tánh chơn như.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuận Ðại Noa● Là tiền thân của đức Phật trước khi vãng sanh lên cung trời Ðâu Suất để sau này xuống nhập vào thai của hoàng hậu Ma Da rồi tu hành thành Phật Thích Ca. Trong truyện Vessanatara Jataka, Bồ Tát đã viên mãn hạnh xả thân bố thí, nên bảo:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuấn-nhã-đa● Tức là dịch âm của chữ Phạn “sùyatà” có nghĩa là không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thuần Ý Đoan Hậu● Lược ở chữ thuần túy, ý mỹ, đoan nghiêm, đôn hậu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức● Là cái biết do sự phân-biệt tốt, xấu, hay, dở, phải, quấy ... Sáu căn tiếp xúc với sáu trần sanh ra sáu thức. Thức là động lực đi thọ sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức A-lại-da● Có năng tánh tiếp nhận huân tập và duy trì chủng tử. Chủng Tử, căn thân và khí thế giới đều là cảnh sở duyên của thức a-lại-da.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thúc Hướng● Tên thật là Dương Thật Hiệt (Thúc Hướng là tên tự), vốn là một chính trị gia lẫy lừng của nước Tấn thời Xuân Thu. Ông làm quan khắp ba triều vua Tấn Điệu Công, Tấn Bình Công, Tấn Chiêu Công và từng đạt được hiệp ước liên minh quân sự với nước Sở. Còn Tử Sản (?-522 trước Công Nguyên), tên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức Lự● Tâm luân hồi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thúc Ngao Chôn Rắn● Tôn Thúc Ngao người nước Sở, thường ra ngoài chơi, thấy rắn hai đầu, bèn giết đem chôn. Lúc trở về, buồn bã không ăn. Mẹ hỏi duyên cớ, khóc thưa rằng: “Con nghe nói thấy rắn hai đầu ắt phải chết. Nay con trông thấy, sợ sẽ phải chết, bỏ mẹ lại”. Mẹ nói: “Rắn nay ở đâu?” Thưa: “Con sợ người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thức Tâm● (Còn gọi là Tâm Sở Pháp), tức cái tâm bị chi phối bởi tác dụng của sáu thức hay tám thức; gọi như vậy để phân biệt với chân tâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thực Tế● Cùng cực thật lý của bản thể vũ trụ, Pháp tánh chơn như.