AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Nhân
    ● Tại Trung Hoa, Thượng Nhân (Purusarsabha) là danh xưng nhằm tôn xưng bậc cao tăng trí lẫn đức đều trọn vẹn, đầy đủ tư cách làm thầy của chư tăng lẫn mọi người. Sách Thích Thị Yếu Lãm, quyển thượng, giảng: “Trong có trí đức, ngoài có hạnh thù thắng, cao trỗi mọi người thì gọi là Thượng Nhân”.(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thương Nhĩ
    ● (tên khoa học là Xanthi Sibiricum), còn được gọi là Quyển Nhĩ, Tước Nhĩ, Địa Quỳ, Dương Phụ Lai, Đạo Nhân Đầu, Tiến Hiền Thái, Dã Gia v.v… là một loại thảo mộc thuộc họ Cúc, thường mọc hoang, trổ hoa vào khoảng giữa Hạ sang Thu, có trái hình trứng, khắp thân cây mọc đầy gai rất cứng. Loại(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Nhơn
    ● Người đạo cao đức trọng, tài năng xuất sắc, xử sự với mọi người một cách bình đẳng, nên được mọi người tôn xưng.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Phẩm
    ● 上品: Pháp quán thứ 14 trong Thập lục quán.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Phục
    ● Ðồ y phục quí đẹp. Ðoạn này, ý nól lấy sự hổ thẹn để ngăn ngừa lỗi quấy, cũng như đồ y phục che được gió lạnh vậy. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thường Quang
    ● Là quang minh thường chiếu ra nơi thân Phật. Gọi là Thường Quang để phân biệt với Phóng Quang là quang minh do đức Phật phóng ra khi thọ ký hoặc sắp tuyên giảng đại pháp. Một trượng là 3.33 m.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Sinh Kinh Sớ
    ● (gọi đủ là Di-Lặc Thượng Sinh Kinh Sớ, Quán Di-Lặc Thượng Sinh Kinh Sớ, Quán Di-Lặc Thượng Sinh Kinh Thụy Ứng Sớ, Quán Di-Lặc Thượng Sinh Đâu-Suất Thiên Kinh Tán): kinh sớ, hai quyển do ngài Khuy Cơ soạn vào đời Đường. Đây là bộ sách chú thích kinh Quán Di-Lặc Bồ-tát Thượng Sinh Đâu-Suất(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thương Sơn Tứ Hạo
    ● Hán Đế sủng ái Thích Cơ, sinh con trai là Lưu Như Ý, thông minh phi phàm, nên có ý bỏ thái tử Lưu Doanh mà lập Như Ý làm thái tử. Lã Hậu là mẹ thái tử Lưu Doanh, nhờ em là Lã Trạch đến cầu Trương Lương giúp. Trương Lương nhận lời, mời được bốn vị hiền nhân danh tiếng thời bấy giờ là Đông(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thượng Sư
    ● Được dịch từ chữ Guru, nghĩa gốc chỉ có nghĩa là thầy. Nhưng trong Ấn Độ Giáo, Mật Tông Tây Tạng, Guru có nghĩa là một vị thầy có tu chứng, đạt đến một trình độ rất khá; thậm chí coi như là hóa thân của một vị Phật hay một vị Bồ Tát. Thậm chí, khi tu tập, quán tưởng, họ đồng nhất vị Guru(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Thường Tàm
    ● (Thường hổ thẹn) là một biệt hiệu khác của Tổ Ấn Quang.

Tìm: