Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Chiếu● Vắng lặng, không xao động. Đây là thuật ngữ mô tả Phật Tánh thường hằng bất biến, không bị ngoại cảnh làm ô nhiễm, biến đổi, thường được diễn tả bằng câu nói “bất sanh, bất diệt, bất nhất, bất nhị, bất tăng, bất giảm, bất cấu, bất tịnh”. Giải thích một cách nông cạn thì Tịch Chiếu là hai mặt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Diệt● Có nghĩa “hoàn toàn dứt bặt mọi đau khổ”. Luân hồi là chu kì của đau khổ, và sự chấm dứt chu kì đó, đạt đến sự vắng lặng, tịch diệt thường được xem là Niết-bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Mậu● Tịch: bài bác, mậu: lời nói, việc làm sai quấy. Tịch mậu là bác bỏ những lời nhảm nhí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Môn● Chỉ việc đức Phật Thích Ca Sau khi Hành Đạo thuyết pháp cho tới hội Pháp Hoa, những điều thuyết trong các kinh suốt 49 năm mà Tam Thừa pháp là phương tiện; Nhất Thừa pháp là chân thật. Ðó là sự khai quyền hiển thực về giáo lý. Bộ kinh Pháp Hoa gồm có 28 phẩm, 14 phẩm đầu là phần Tự, Chính,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Nhi Hằng Chiếu● Chiếu nhi hằng tịch” (là tịch nhưng luôn chiếu, tuy chiếu nhưng luôn tịch Để dễ hiểu câu này, xin tạm mượn một cách giải thích của Viên Anh pháp sư:“Bất biến nhưng tùy duyên, tùy duyên nhưng luôn bất biến”. Sư còn dùng một hình ảnh như sau: Thể của chân tâm giống như tấm gương. Gương không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Phật● Ðức Phật thị hiện. Theo giáo nghĩa tông Thiên Thai, chư Phật thị hiện trong một quốc độ nào đó để giáo hóa gọi là Tích Phật, còn báo thân chân thật gọi là Bản Phật. Chẳng hạn, đức Phật Thích Ca thị hiện thành đạo, giáo hóa 40 năm, nhập Niết Bàn, đó là Tích Phật. Còn Bản Phật thì thọ lượng vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Quang● Thường Tịch Quang Tịnh Độ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Sa Đại Tạng Kinh● (thường gọi là Tích Sa Tạng) là Đại Tạng Kinh khắc theo bản đời Tống (Tống bản), do chùa Tích Sa Diên Thánh Viện (tại Bình Giang Phủ, nay là Ngô Huyện, tỉnh Giang Tô) khởi sự khắc vào năm Đoan Bình nguyên niên (1234) triều Tống Lý Tông đời Nam Tống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Sa Tạng● Là bản Đại Tạng Kinh được khắc từ năm Thiệu Định thứ hai (1229) đời vua Tống Lý Tông nhà Nam Tống cho đến năm Chí Trị thứ hai (1322) đời vua Nguyên Anh Tông, tổng cộng gồm 592 hòm, tức 6.362 quyển, gồm tất cả 1.532 bộ kinh. Do kinh được khắc in ở chùa Tích Sa Diên Thánh Viện thuộc Trần Châu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Tà Tập● Là một tác phẩm của tổ Ngẫu Ích viết khi còn là tại gia cư sĩ, với bút hiệu là Chung Chấn Chi, nhằm phản bác những luận điểm công kích Phật giáo của các giáo sĩ Lợi Mã Đậu (Matteo Ricci), Ngải Nho Lược (Giulio Aleni) v.v… Các giáo sĩ này khi truyền đạo Thiên Chúa vào Trung Hoa, đã viết rất(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Chiếu● Vắng lặng, không xao động. Đây là thuật ngữ mô tả Phật Tánh thường hằng bất biến, không bị ngoại cảnh làm ô nhiễm, biến đổi, thường được diễn tả bằng câu nói “bất sanh, bất diệt, bất nhất, bất nhị, bất tăng, bất giảm, bất cấu, bất tịnh”. Giải thích một cách nông cạn thì Tịch Chiếu là hai mặt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Diệt● Có nghĩa “hoàn toàn dứt bặt mọi đau khổ”. Luân hồi là chu kì của đau khổ, và sự chấm dứt chu kì đó, đạt đến sự vắng lặng, tịch diệt thường được xem là Niết-bàn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Mậu● Tịch: bài bác, mậu: lời nói, việc làm sai quấy. Tịch mậu là bác bỏ những lời nhảm nhí.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Môn● Chỉ việc đức Phật Thích Ca Sau khi Hành Đạo thuyết pháp cho tới hội Pháp Hoa, những điều thuyết trong các kinh suốt 49 năm mà Tam Thừa pháp là phương tiện; Nhất Thừa pháp là chân thật. Ðó là sự khai quyền hiển thực về giáo lý. Bộ kinh Pháp Hoa gồm có 28 phẩm, 14 phẩm đầu là phần Tự, Chính,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Nhi Hằng Chiếu● Chiếu nhi hằng tịch” (là tịch nhưng luôn chiếu, tuy chiếu nhưng luôn tịch Để dễ hiểu câu này, xin tạm mượn một cách giải thích của Viên Anh pháp sư:“Bất biến nhưng tùy duyên, tùy duyên nhưng luôn bất biến”. Sư còn dùng một hình ảnh như sau: Thể của chân tâm giống như tấm gương. Gương không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Phật● Ðức Phật thị hiện. Theo giáo nghĩa tông Thiên Thai, chư Phật thị hiện trong một quốc độ nào đó để giáo hóa gọi là Tích Phật, còn báo thân chân thật gọi là Bản Phật. Chẳng hạn, đức Phật Thích Ca thị hiện thành đạo, giáo hóa 40 năm, nhập Niết Bàn, đó là Tích Phật. Còn Bản Phật thì thọ lượng vô(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Quang● Thường Tịch Quang Tịnh Độ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Sa Đại Tạng Kinh● (thường gọi là Tích Sa Tạng) là Đại Tạng Kinh khắc theo bản đời Tống (Tống bản), do chùa Tích Sa Diên Thánh Viện (tại Bình Giang Phủ, nay là Ngô Huyện, tỉnh Giang Tô) khởi sự khắc vào năm Đoan Bình nguyên niên (1234) triều Tống Lý Tông đời Nam Tống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tích Sa Tạng● Là bản Đại Tạng Kinh được khắc từ năm Thiệu Định thứ hai (1229) đời vua Tống Lý Tông nhà Nam Tống cho đến năm Chí Trị thứ hai (1322) đời vua Nguyên Anh Tông, tổng cộng gồm 592 hòm, tức 6.362 quyển, gồm tất cả 1.532 bộ kinh. Do kinh được khắc in ở chùa Tích Sa Diên Thánh Viện thuộc Trần Châu,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịch Tà Tập● Là một tác phẩm của tổ Ngẫu Ích viết khi còn là tại gia cư sĩ, với bút hiệu là Chung Chấn Chi, nhằm phản bác những luận điểm công kích Phật giáo của các giáo sĩ Lợi Mã Đậu (Matteo Ricci), Ngải Nho Lược (Giulio Aleni) v.v… Các giáo sĩ này khi truyền đạo Thiên Chúa vào Trung Hoa, đã viết rất(...)