Tìm:
xóa tìm lại
- Tiếng Đờn Người Do● Người Do tức là Tử Lộ. Ðức Phu Tử nói: “Người Do khảy đờn sắt có ích gì với nhà cửa ta?” Lời chú rằng: Tiếng đờn của Do nó bất hòa, vì nghe ra nó xẵng quá, không có hòa rập với tiếng đờn của ai cả! Tiếng nói nước Trịnh" Ðức Khổng Tử nói: “Buông bỏ tiếng nói của nước Trịnh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếng Ðường● Tức là tiếng Tàu đời nhà Ðường.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếng Tơ Đồng● Do thời cổ thường dùng tơ bện làm dây đàn, lấy gỗ ngô đồng làm thân đàn, nên tiếng đàn thường được gọi là “Tiếng Tơ Đồng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếp Nhận Pháp● Còn gọi là kế thừa y bát, tức vị thầy thấy trong số các đệ tử hoặc tăng sĩ đến nhập chúng tu học, người nào lãnh hội được giáo pháp mình đang truyền thụ, sẽ phó chúc cho vị đó nhận lãnh vai trò đứng đầu chúng, tiếp tục hoằng truyền giáo nghĩa (có thể tạm hiểu là giống như tiếp nhận chức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết● Là một miếng gỗ hay ngọc, có khắc phù hiệu để làm tin.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Chế● Chỉ cho hết thảy giới luật, vì giới luật có công năng tiết chế điều phục mọi dục vọng buông lung ở nơi tâm ý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiệt Ðầu● Trong truyện Jâtaka, khi Bồ Tát là vị bà la môn ở làng Daliddi, Ngài cắt đầu mình cho người, nên mới có tên là Tiệt Ðầu Nhờ công đức này mà Ngài được vãng sanh lên cung trời Ðâu Suất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Đốc Bật● (1889-9173), người huyện Giải, tỉnh Sơn Tây, từng là đảng viên cốt cán của Quốc Dân Đảng, thoạt đầu làm Thứ Trưởng Bộ Tư Pháp của chánh quyền Bắc Dương, rồi tỉnh trưởng tỉnh Cam Túc, bộ trưởng Dân Chánh, rồi làm bộ trưởng Nội Chánh. Do vụ chiếm đoạt tài sản chùa miếu gây nên công phẫn lớn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Hiệu● Là phân chia thành chương mục, hiệu đính. Bản tiết hiệu này dựa trên bản dịch đời Tào Ngụy của ngài Khang Tăng Khải, lược bớt những chỗ phiền phức, lại căn cứ theo bản của ngài Vân Thê, thêm vào số thứ tự trước sau của bốn mươi tám nguyện, đặt tên là Vô Lượng Thọ Kinh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Tháo● Hiểu theo nghĩa hẹp, “tiết tháo” có nghĩa là giữ vững những nguyên tắc, nguyên lý đạo đức, phẩm tánh của chính mình, không bị khuất phục, thay đổi trước bạo lực, cường quyền. Theo nghĩa rộng, “tiết tháo” là giữ vững phẩm tánh, khí tiết, đạo đức, nguyên tắc sống, không vì hoàn cảnh dụ dỗ mê(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Tiếng Đờn Người Do● Người Do tức là Tử Lộ. Ðức Phu Tử nói: “Người Do khảy đờn sắt có ích gì với nhà cửa ta?” Lời chú rằng: Tiếng đờn của Do nó bất hòa, vì nghe ra nó xẵng quá, không có hòa rập với tiếng đờn của ai cả! Tiếng nói nước Trịnh" Ðức Khổng Tử nói: “Buông bỏ tiếng nói của nước Trịnh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếng Ðường● Tức là tiếng Tàu đời nhà Ðường.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếng Tơ Đồng● Do thời cổ thường dùng tơ bện làm dây đàn, lấy gỗ ngô đồng làm thân đàn, nên tiếng đàn thường được gọi là “Tiếng Tơ Đồng”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiếp Nhận Pháp● Còn gọi là kế thừa y bát, tức vị thầy thấy trong số các đệ tử hoặc tăng sĩ đến nhập chúng tu học, người nào lãnh hội được giáo pháp mình đang truyền thụ, sẽ phó chúc cho vị đó nhận lãnh vai trò đứng đầu chúng, tiếp tục hoằng truyền giáo nghĩa (có thể tạm hiểu là giống như tiếp nhận chức(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết● Là một miếng gỗ hay ngọc, có khắc phù hiệu để làm tin.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Chế● Chỉ cho hết thảy giới luật, vì giới luật có công năng tiết chế điều phục mọi dục vọng buông lung ở nơi tâm ý.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiệt Ðầu● Trong truyện Jâtaka, khi Bồ Tát là vị bà la môn ở làng Daliddi, Ngài cắt đầu mình cho người, nên mới có tên là Tiệt Ðầu Nhờ công đức này mà Ngài được vãng sanh lên cung trời Ðâu Suất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Đốc Bật● (1889-9173), người huyện Giải, tỉnh Sơn Tây, từng là đảng viên cốt cán của Quốc Dân Đảng, thoạt đầu làm Thứ Trưởng Bộ Tư Pháp của chánh quyền Bắc Dương, rồi tỉnh trưởng tỉnh Cam Túc, bộ trưởng Dân Chánh, rồi làm bộ trưởng Nội Chánh. Do vụ chiếm đoạt tài sản chùa miếu gây nên công phẫn lớn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Hiệu● Là phân chia thành chương mục, hiệu đính. Bản tiết hiệu này dựa trên bản dịch đời Tào Ngụy của ngài Khang Tăng Khải, lược bớt những chỗ phiền phức, lại căn cứ theo bản của ngài Vân Thê, thêm vào số thứ tự trước sau của bốn mươi tám nguyện, đặt tên là Vô Lượng Thọ Kinh
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tiết Tháo● Hiểu theo nghĩa hẹp, “tiết tháo” có nghĩa là giữ vững những nguyên tắc, nguyên lý đạo đức, phẩm tánh của chính mình, không bị khuất phục, thay đổi trước bạo lực, cường quyền. Theo nghĩa rộng, “tiết tháo” là giữ vững phẩm tánh, khí tiết, đạo đức, nguyên tắc sống, không vì hoàn cảnh dụ dỗ mê(...)