Tìm:
xóa tìm lại
- Tính Linh● (seirei) có nghĩa cái linh diệu trong tinh thần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tính Linh Thuyết● Thuyết Tính Linh chủ trương biểu lộ cá tính trong thi văn. Các nơi khác chép là của Viên Hoằng Đạo (Trung Lang, 1568-1610) chứ không phải của Viên Tông Đạo (Bá Tu), anh ông, như Ibuki Atsushi viết ở đây. Viên Trung Lang mới là nhà thiền học nổi tiếng, đạo hiệu Thạch Đầu Cư Sĩ, chơi thân với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịnh Lữ● Bạn thanh tịnh, tức bạn cùng tu Tịnh Độ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tỉnh Mê● Đánh thức người mê, sai lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tinh Minh● Hoàn toàn sáng suốt, gọi là “minh”; nguyên chất, rặt ròng, không có gì pha trộn vào, gọi là “tinh”.Theo Phật Học Đại Từ Điển, chữ “Tinh Minh” hình dung sự trong trẻo đến tột cùng, chỉ Chân Như bổn tánh của chúng ta. Từ Chân Như bổn tánh phát khởi tác dụng, mà cụ thể là sáu thức, tác dụng của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tinh Minh Tâm● Là một tên gọi khác của Chân Tâm, dùng chữ “Tinh Minh” nhằm diễn tả đặc tánh của chân tâm. Chân tâm ấy sáng suốt, nhận biết sự vật rõ ràng nên gọi là “minh”, nhận biết sự vật vạn pháp đúng như thật không bị xen tạp, ô nhiễm bởi vọng tưởng, thành kiến nên gọi là “tinh”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tỉnh Mộc● (Thiền gia thường gọi là Thủ Xích, hoặc gọi tắt là Xích) là một khối gỗ nhỏ, có thể nắm gọn trong tay thường được các quan dùng trong công đường để vỗ xuống án nhằm tạo tiếng động lớn khiến cử tọa chú ý hoặc để thị oai. Trong Phật môn, Thủ Xích dùng để vỗ xuống bàn khiến đại chúng chú ý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tĩnh Nam Ðường● Nam Ðường Nguyên Tĩnh thiền sư chùa Ðại Tùy, Pháp Tự của Ngũ Tổ Diễn thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tĩnh Nạn● Tức là cuộc dẹp loạn vì hoàng thất" đề xướng bởi Yên Vương Chu Đệ (từ năm 1399 kéo dài đến năm 1402)."
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịnh Nghiệp● Ở đây có nghĩa là tu các thiện nghiệp để cầu vãng sinh Tịnh-độ.

Tìm:
xóa tìm lại
- Tính Linh● (seirei) có nghĩa cái linh diệu trong tinh thần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tính Linh Thuyết● Thuyết Tính Linh chủ trương biểu lộ cá tính trong thi văn. Các nơi khác chép là của Viên Hoằng Đạo (Trung Lang, 1568-1610) chứ không phải của Viên Tông Đạo (Bá Tu), anh ông, như Ibuki Atsushi viết ở đây. Viên Trung Lang mới là nhà thiền học nổi tiếng, đạo hiệu Thạch Đầu Cư Sĩ, chơi thân với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịnh Lữ● Bạn thanh tịnh, tức bạn cùng tu Tịnh Độ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tỉnh Mê● Đánh thức người mê, sai lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tinh Minh● Hoàn toàn sáng suốt, gọi là “minh”; nguyên chất, rặt ròng, không có gì pha trộn vào, gọi là “tinh”.Theo Phật Học Đại Từ Điển, chữ “Tinh Minh” hình dung sự trong trẻo đến tột cùng, chỉ Chân Như bổn tánh của chúng ta. Từ Chân Như bổn tánh phát khởi tác dụng, mà cụ thể là sáu thức, tác dụng của(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tinh Minh Tâm● Là một tên gọi khác của Chân Tâm, dùng chữ “Tinh Minh” nhằm diễn tả đặc tánh của chân tâm. Chân tâm ấy sáng suốt, nhận biết sự vật rõ ràng nên gọi là “minh”, nhận biết sự vật vạn pháp đúng như thật không bị xen tạp, ô nhiễm bởi vọng tưởng, thành kiến nên gọi là “tinh”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tỉnh Mộc● (Thiền gia thường gọi là Thủ Xích, hoặc gọi tắt là Xích) là một khối gỗ nhỏ, có thể nắm gọn trong tay thường được các quan dùng trong công đường để vỗ xuống án nhằm tạo tiếng động lớn khiến cử tọa chú ý hoặc để thị oai. Trong Phật môn, Thủ Xích dùng để vỗ xuống bàn khiến đại chúng chú ý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tĩnh Nam Ðường● Nam Ðường Nguyên Tĩnh thiền sư chùa Ðại Tùy, Pháp Tự của Ngũ Tổ Diễn thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tĩnh Nạn● Tức là cuộc dẹp loạn vì hoàng thất" đề xướng bởi Yên Vương Chu Đệ (từ năm 1399 kéo dài đến năm 1402)."
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Tịnh Nghiệp● Ở đây có nghĩa là tu các thiện nghiệp để cầu vãng sinh Tịnh-độ.