Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðẳng Chí● Biệt danh của định. Trong định, thân tâm quân bình (bình đẳng) an hòa gọi là “đẳng”. Do định đạt tới chỗ bình đẳng gọi là “chí”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðăng Ðịa Bồ Tát● Còn gọi là Ðịa Thượng Bồ Tát, bậc Bồ Tát đã chứng từ Sơ Ðịa trở lên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðấng Pháp Vương● Bậc vua các pháp, chỉ cho đức Phật. Vì Phật mới biết rõ vạn pháp trong vũ trụ và tìm ra chân lý giải thoát cho chúng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðẳng Trì● (Samàdhi), Biệt danh của định. Tâm trụ vào một cảnh và giữ được sự quân bình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðảnh Thánh, Nhãn Sanh Thiên● Thuyết cho rằng khi người chết, căn cứ vào chỗ nào còn giữ được hơi nóng, sẽ biết được người chết sanh về đâu, như đảnh đầu nóng sẽ sanh vào cõi thánh, nóng ở mắt sanh vào cõi trời v.v...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðáo Bỉ Ngạn● Có nghĩa là đến bờ bên kia". Bờ bên kia tức là sự giải thoát."
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Cộng Giới● Giới tương ứng với Đạo.Bậc thánh, khi trí vô lậu phát sinh, trong thân tự có đầy đủ vô biểu sắc vô lậu “phòng quấy ngăn xấu”, hợp với luật nghi, cho nên gọi là “vô lậu luật nghi”, cũng được gọi là “đạo cộng giới”, tức là giới pháp cùng phát sinh đồng thời với đạo, có năng lực tự nhiên giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Khả Đạo Phi Thường Đạo● Ðạo Khả Đạo Phi Thường Đạo. Danh khả danh, phi thường danh. Tên mà có thể gọi được thì không phải là tên thường hằng, đạo mà có thể nói được thì không phải là cái đạo thường hằng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Nhơn Khó Thục● Ðạo Nhơn Khó Thục, Đạo Khác Khó Thành. Với ngũ cốc là thứ giống rất tốt vì loài người sống nhờ nó, nên đã tặng cho nó một danh rất quí báu là "hột ngọc"! Thế mà, nếu với việc làm mùa không chuyên thục, thì trái lại, nó chẳng bằng giống Ðề Bái là thứ lúa lép, lúa ma! Ôi! Với việc tu nhơn cũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Phẩm● Tức phương pháp giúp người tu hành, thành tựu đạo quả Bồ đề, như 37 Phẩm Trợ Đạo v v
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðẳng Chí● Biệt danh của định. Trong định, thân tâm quân bình (bình đẳng) an hòa gọi là “đẳng”. Do định đạt tới chỗ bình đẳng gọi là “chí”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðăng Ðịa Bồ Tát● Còn gọi là Ðịa Thượng Bồ Tát, bậc Bồ Tát đã chứng từ Sơ Ðịa trở lên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðấng Pháp Vương● Bậc vua các pháp, chỉ cho đức Phật. Vì Phật mới biết rõ vạn pháp trong vũ trụ và tìm ra chân lý giải thoát cho chúng sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðẳng Trì● (Samàdhi), Biệt danh của định. Tâm trụ vào một cảnh và giữ được sự quân bình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðảnh Thánh, Nhãn Sanh Thiên● Thuyết cho rằng khi người chết, căn cứ vào chỗ nào còn giữ được hơi nóng, sẽ biết được người chết sanh về đâu, như đảnh đầu nóng sẽ sanh vào cõi thánh, nóng ở mắt sanh vào cõi trời v.v...
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðáo Bỉ Ngạn● Có nghĩa là đến bờ bên kia". Bờ bên kia tức là sự giải thoát."
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Cộng Giới● Giới tương ứng với Đạo.Bậc thánh, khi trí vô lậu phát sinh, trong thân tự có đầy đủ vô biểu sắc vô lậu “phòng quấy ngăn xấu”, hợp với luật nghi, cho nên gọi là “vô lậu luật nghi”, cũng được gọi là “đạo cộng giới”, tức là giới pháp cùng phát sinh đồng thời với đạo, có năng lực tự nhiên giữ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Khả Đạo Phi Thường Đạo● Ðạo Khả Đạo Phi Thường Đạo. Danh khả danh, phi thường danh. Tên mà có thể gọi được thì không phải là tên thường hằng, đạo mà có thể nói được thì không phải là cái đạo thường hằng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Nhơn Khó Thục● Ðạo Nhơn Khó Thục, Đạo Khác Khó Thành. Với ngũ cốc là thứ giống rất tốt vì loài người sống nhờ nó, nên đã tặng cho nó một danh rất quí báu là "hột ngọc"! Thế mà, nếu với việc làm mùa không chuyên thục, thì trái lại, nó chẳng bằng giống Ðề Bái là thứ lúa lép, lúa ma! Ôi! Với việc tu nhơn cũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðạo Phẩm● Tức phương pháp giúp người tu hành, thành tựu đạo quả Bồ đề, như 37 Phẩm Trợ Đạo v v