Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Chúng● Là một nhóm người đông. Trong những thời thuyết pháp của Phật, trừ Phật ra còn bao nhiêu bậc Hiền Thánh đều gọi là đại chúng. Chúng Tăng theo Phật tu học cũng gọi là Ðại Chúng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Diệm Như Lai● (Jvalana). Cựu dịch là Ðại Minh Phật, vì Jvalana có nghĩa là cháy rực, sáng rực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Giới● Tức là giới luật của tỳ kheo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Luận● Ðại trí độ luận, 100 quyển, Bồ-tát Long Thọ tạo, Hậu Tần - Cưu-ma-la-thập dịch, tr. 57, Ðại 25n1509
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Nguyệt Chi● Xứ thuộc miền bắc xứ Afganistan ngày nay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Nhơn● Bậc giác ngộ - Phật và Bồ Tát - dùng để chỉ những ai có đủ đức tính nhu hòa, nhẫn nhục như được không kiêu, bại không nãn, lòng luôn luôn tự tại an lạc, không tự đắc kiêu ngạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Phẩm● Tức kinh Đại Phẩm Bát Nhã (Pañcavimśati Sāhasrikā Prajñāpāramitā), còn gọi là Nhị Vạn Ngũ Thiên Tụng Bát Nhã, do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ năm Hoằng Thỉ thứ tư (402) đến năm Hoằng Thỉ 14 (412) đời Diêu Tần. Kinh này thường được gọi tắt là Ma Ha Bát Nhã Kinh. Theo Đại Trí Độ Luận, sáu mươi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Phương Đẳng● Theo truyền thống đại thừa, sở dĩ gọi là kinh điển phương đẳng vì ý nghĩa của nó rộng lớn như hư không, vì nói về chân lý chính xác và rộng lớn. Phương đẳng còn gọi là phương quảnglà tất cả ngôn thuyết có liên hệ đến bồ tát tạng, là chỗ sở y để có thể đem lại lợi ích và an lạc cho chúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Quang Như Lai● (Mahaprabha)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Quang Uẩn Như Lai● (Maharci skandha) cựu bản dịch là Ðại Diệm Kiên Phật, e là lầm vì skandha có nghĩa là tích chứa, thường dịch là uẩn hay ấm.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Chúng● Là một nhóm người đông. Trong những thời thuyết pháp của Phật, trừ Phật ra còn bao nhiêu bậc Hiền Thánh đều gọi là đại chúng. Chúng Tăng theo Phật tu học cũng gọi là Ðại Chúng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Diệm Như Lai● (Jvalana). Cựu dịch là Ðại Minh Phật, vì Jvalana có nghĩa là cháy rực, sáng rực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Giới● Tức là giới luật của tỳ kheo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Luận● Ðại trí độ luận, 100 quyển, Bồ-tát Long Thọ tạo, Hậu Tần - Cưu-ma-la-thập dịch, tr. 57, Ðại 25n1509
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Nguyệt Chi● Xứ thuộc miền bắc xứ Afganistan ngày nay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Nhơn● Bậc giác ngộ - Phật và Bồ Tát - dùng để chỉ những ai có đủ đức tính nhu hòa, nhẫn nhục như được không kiêu, bại không nãn, lòng luôn luôn tự tại an lạc, không tự đắc kiêu ngạo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Phẩm● Tức kinh Đại Phẩm Bát Nhã (Pañcavimśati Sāhasrikā Prajñāpāramitā), còn gọi là Nhị Vạn Ngũ Thiên Tụng Bát Nhã, do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ năm Hoằng Thỉ thứ tư (402) đến năm Hoằng Thỉ 14 (412) đời Diêu Tần. Kinh này thường được gọi tắt là Ma Ha Bát Nhã Kinh. Theo Đại Trí Độ Luận, sáu mươi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Phương Đẳng● Theo truyền thống đại thừa, sở dĩ gọi là kinh điển phương đẳng vì ý nghĩa của nó rộng lớn như hư không, vì nói về chân lý chính xác và rộng lớn. Phương đẳng còn gọi là phương quảnglà tất cả ngôn thuyết có liên hệ đến bồ tát tạng, là chỗ sở y để có thể đem lại lợi ích và an lạc cho chúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Quang Như Lai● (Mahaprabha)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ðại Quang Uẩn Như Lai● (Maharci skandha) cựu bản dịch là Ðại Diệm Kiên Phật, e là lầm vì skandha có nghĩa là tích chứa, thường dịch là uẩn hay ấm.