Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái● Là ưa thích, muốn có làm của riêng mình. Là dục vọng, khao khát, ham muốn, là động cơ tạo nghiệp
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Châu● Vào đời Ðường (618-907), Tàu xâm chiếm Việt Nam, rồi chia nước ta làm mười hai châu: Giao Châu, Ái Châu, Lục Châu, Phúc Lộc Châu, Phong Châu, Thang Châu, Trường Châu, Chi Châu, Võ Nga Châu, Võ An Châu, Hoan Châu, Diễn Châu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Kết● Một trong chín kết. Gọi tắt là Kết, còn gọi là Tùy thuận kết. “Kết” nghĩa là trói buộc. Tham ái trói buộc người, cho nên gọi là kết, tức chúng sinh bị tham ái trói buộc, gây tạo các nghiệp bất thiện như sát, đạo, dâm, vọng, do các nghiệp này mà chiêu cảm quả khổ sinh tử ở đời vị lai, trôi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Sinh Dục● 愛生慾 e: Emotion flows into desire.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Trước● Ái là yêu thích; trước là dính mắc. Ái Trước là yêu thích đắm nhiễm dính mắc ở nơi trần cảnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Văn Nghĩa● (Avenue Road). Con đường này vốn có tên là Bình Kiều. Khi Thượng Hải bị biến thành tô giới, con đường này nằm ngay phía Đông của tô giới công cộng nên bị đổi tên thành Avenue Road. Khi chánh quyền Uông Tinh Vệ chiếm lại tô giới, đã đổi tên con đường này thành Đại Đồng. Vào năm 1945, nó lại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ajapala● Một loại cây sung ở Ấn-độBanyan tree, Figuier d'Inde, cây dừng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Akalika● Vượt thoát thời gian, nghĩa là không có thời gian tính (Beyond limits of time - 'immediate' -ngược lại là kalika).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Akshobhya● (TT : My-kyoš-pa, “Bất Động”). Một trong năm vị Phật Thiền, năm vị đứng đầu của năm gia đình Phật. Ngài tượng trưng các uẩn đã được thanh tịnh hoàn toàn. Akshobhya màu xanh, tiêu biểu cho thức uẩn đã được thanh tịnh hoàn toàn, và là chúa tể của gia đình Kim Cương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Alara-Kalama● Ong tu hạnh xuất gia theo phái Samkhya (Tăng-khứ, Số Luận) đã đắc ngũ thông, đạt đến bậc thiền Vô-sở-hữu xứ.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái● Là ưa thích, muốn có làm của riêng mình. Là dục vọng, khao khát, ham muốn, là động cơ tạo nghiệp
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Châu● Vào đời Ðường (618-907), Tàu xâm chiếm Việt Nam, rồi chia nước ta làm mười hai châu: Giao Châu, Ái Châu, Lục Châu, Phúc Lộc Châu, Phong Châu, Thang Châu, Trường Châu, Chi Châu, Võ Nga Châu, Võ An Châu, Hoan Châu, Diễn Châu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Kết● Một trong chín kết. Gọi tắt là Kết, còn gọi là Tùy thuận kết. “Kết” nghĩa là trói buộc. Tham ái trói buộc người, cho nên gọi là kết, tức chúng sinh bị tham ái trói buộc, gây tạo các nghiệp bất thiện như sát, đạo, dâm, vọng, do các nghiệp này mà chiêu cảm quả khổ sinh tử ở đời vị lai, trôi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Sinh Dục● 愛生慾 e: Emotion flows into desire.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Trước● Ái là yêu thích; trước là dính mắc. Ái Trước là yêu thích đắm nhiễm dính mắc ở nơi trần cảnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ái Văn Nghĩa● (Avenue Road). Con đường này vốn có tên là Bình Kiều. Khi Thượng Hải bị biến thành tô giới, con đường này nằm ngay phía Đông của tô giới công cộng nên bị đổi tên thành Avenue Road. Khi chánh quyền Uông Tinh Vệ chiếm lại tô giới, đã đổi tên con đường này thành Đại Đồng. Vào năm 1945, nó lại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ajapala● Một loại cây sung ở Ấn-độBanyan tree, Figuier d'Inde, cây dừng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Akalika● Vượt thoát thời gian, nghĩa là không có thời gian tính (Beyond limits of time - 'immediate' -ngược lại là kalika).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Akshobhya● (TT : My-kyoš-pa, “Bất Động”). Một trong năm vị Phật Thiền, năm vị đứng đầu của năm gia đình Phật. Ngài tượng trưng các uẩn đã được thanh tịnh hoàn toàn. Akshobhya màu xanh, tiêu biểu cho thức uẩn đã được thanh tịnh hoàn toàn, và là chúa tể của gia đình Kim Cương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Alara-Kalama● Ong tu hạnh xuất gia theo phái Samkhya (Tăng-khứ, Số Luận) đã đắc ngũ thông, đạt đến bậc thiền Vô-sở-hữu xứ.