AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hai Mươi Lăm Hữu
    ● Dục Giới có mười bốn Hữu (địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, Tu La, Tứ Đại châu, sáu tầng trời trong cõi Dục), Sắc Giới có bảy Hữu (Tứ Thiền Thiên, Đại Phạm Thiên, Tịnh Cư Thiên, và Vô Tưởng Thiên), Vô Sắc Giới có bốn Hữu (Tứ Không Xứ Thiên). Tổng cộng là Hai Mươi Lăm Hữu. Như vậy, hai mươi lăm(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hai Mươi Lăm Ngã
    ● Cũng gọi là hai mươi năm chủng loại, đạo minh đế, 25 cõi chúng sanh. Vingt cinq régions d’êtres vivants (F). Ngã nghĩa là chúng sanh. Ấy là 25 cảnh giới, nơi ấy chúng sinh sanh ra do quả báo của mình. Thảy đều ở trong 3 cõi: Cõi Dục, cõi Sắc và cõi Vô Sắc. Lối chấp đây là của pháp ngoại đạo(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hai Mươi Tám tháng Giêng
    ● Sử Trung Hoa thường gọi sự kiện này là Nhất Nhị Bát Sự Biến, hoặc Tùng Hỗ Chiến Tranh hoặc Thượng Hải Sự Biến. Sau khi tấn công thành công Mãn Châu, Nhật đã chiếm được Đông Tam Tỉnh của Trung Hoa và lập ra chính quyền bù nhìn Mãn Châu Quốc, với mục đích tiếp tục tiến chiếm Trung Hoa, quân(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hải Nam Nhất Chước
    ● Là tác phẩm của Từ Khiêm (hiệu Bạch Phảng) viết vào cuối đời Thanh, sưu tập những chuyện truyền kỳ tại vùng duyên hải Nam Trung Hoa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hải Nhược
    ● Theo truyền thuyết xưa, thần biển có tên là Nhược. Phong Bá là thần gió.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hai Quả
    ● Là đại Bồ-đề và đại niết-bàn. Tu tập trí vô phân biệt thì dứt được hai chướng thô trọng nơi a-lại-da thức, tức chuyển bỏ phần biến kế (tạp nhiễm) của tánh y tha nơi a-lại-da và chuyển được phần viên thành (thanh tịnh) của tánh y tha nơi a-lại-da. Do chuyển phiền não chướng được đại niết-bàn,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hai Sự Nhiếp Hóa
    ● Thâu tóm để giáo hóa. Hai pháp đó là: định và trí, nhờ đó Bồ-tát nhiếp được các căn; nhẫn được việc khó nhẫn.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hải Tạng
    ● 海藏. Còn gọi là Long tạng 龍藏 là tạng kinh được tàng bản ở Long cung. Tạng kinh này số lượng nhiều hơn gấp bội tạng kinh ở nhân gian, bồ tát Long Thọ đã từng xuống Long cung đọc kinh Hoa nghiêm bản ngắn nhất là một trăm nghìn bài kệ rồi đem truyền lại trên nhân gian này.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hải Thanh
    ● Theo pháp sư Tinh Vân, sở dĩ gọi là Hải Thanh vì tay áo rộng, phấp phới trông như cánh một loài chim có tên gọi là Hải Đông Thanh tại vùng Quảng Đông. Sư dẫn thơ Lý Bạch có câu : “phiên phiên vũ quảng tụ, tự điểu hải đông lai” (áo rộng tay múa bay phất phới, như chim từ Đông Hải bay vào) để(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hải Thi Đạo Nhân
    ● Chính là cư sĩ Phạm Cổ Nông (1881-1951), một nhà nghiên cứu Phật giáo cận đại. Ông có hiệu là Huyễn Am, biệt hiệu là Ký Đông, thường dùng bút danh là Hải Thi Đạo Nhân, quê ở Gia Hưng tỉnh Chiết Giang. Thoạt đầu, ông đã không thích con đường cử nghiệp, không hâm mộ Phật pháp. Sau giao du với(...)

Tìm: