Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hám Ngọc Côn● Người cầm đầu sư đoàn trấn giữ Tung Huyện ở Thiểm Tây (đoàn quân này thường được gọi tắt là Trấn Tung Quân).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàm Thức● (Sattva), còn được dịch là Hữu Tình, Chúng Sanh, Hàm Linh, Hàm Sanh, Hàm Loại, Hàm Tình, hay Bẩm Thức. Do hết thảy chúng sanh đều có tâm thức, tức có những chúng sanh có cảm giác, có nhận biết, nên gọi là Hàm Thức. Xin lưu ý, chữ Chúng Sanh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Hữu Tình Chúng Sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hán Cảnh Đế● (汉景帝), sinh năm 188 trước Công nguyên, mất năm 141 trước Công nguyên, tên thật là Lưu Khải (劉啟), là hoàng đế thứ 6 của nhà Hán. Ông trị vì từ năm 157 đến năm 141 trước Công nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Dũ● Là một ông quan, tâu lên vua để vua bạc đãi tăng đồ; Tần Thủy Hoàng nghe lời các quan đốt hết Tứ Thư, Ngũ Kinh và giết các nhà Nho. Nhà sư và nhà Nho luôn nhớ đến Pháp nạn và Giáo nạn của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hãn Hải● (瀚海), Hãn có nghĩa là mênh mông, bát ngát, lâu ngày bị đọc trại thành Hàn Hải (寒海biển lạnh). Hãn Hải ở đây là một tên cổ của sa mạc Qua Bích (Gobi), khác với Hãn Hải (hồ Baikal) tại vùng Nga Á. Do sa mạc Gobi quá rộng nên đôi khi người Hoa tưởng lầm là có hai sa mạc Hãn Hải và Qua Bích khác nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Kỳ● (1008-1075). Vốn là một vị Tể tướng có tài văn võ song toàn vào đời Tống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Lâm Viện● Là một cơ cấu được thiết lập từ thời Đường, thoạt đầu chỉ nhằm tuyển chọn những người có tài văn chương, nghệ thuật, tri thức quảng bác làm cố vấn cho triều đình. Nhưng từ đời Đường Huyền Tông trở đi, Hàn Lâm Viện trở thành một cơ quan trọng yếu chuyên trách soạn thảo những chiếu chỉ, chế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hãn Mã● Công lao ngoài chiến trận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Ngụy Công● Chính là Hàn Kỳ (1008-1075), tự Trĩ Khuê, quê ở An Dương, Tương Châu (tỉnh Hà Nam), là một văn quan đời Tống, cùng với Phạm Trọng Yêm là những văn quan thống lãnh quân phòng ngự biên giới phía Tây, chuyên kháng cự quân Tây Hạ xâm lăng Đại Tống. Về sau, họ Hàn làm Tể Tướng vào năm Gia Hựu thứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hán Nguyệt Pháp Tạng● (1573-1635) là đệ tử của ngài Mật Vân Viên Ngộ, sống vào cuối đời Minh, xuất gia từ năm 15 tuổi. Năm Thiên Khải thứ tư (1624) đến chùa Kim Túc, yết kiến ngài Mật Vân, được ấn khả. Sư cực thông minh, rất có biện tài, nhưng lại lập ra dị thuyết, soạn ra bộ Ngũ Tông Nguyên, chỉ trích mạt sát(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hám Ngọc Côn● Người cầm đầu sư đoàn trấn giữ Tung Huyện ở Thiểm Tây (đoàn quân này thường được gọi tắt là Trấn Tung Quân).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàm Thức● (Sattva), còn được dịch là Hữu Tình, Chúng Sanh, Hàm Linh, Hàm Sanh, Hàm Loại, Hàm Tình, hay Bẩm Thức. Do hết thảy chúng sanh đều có tâm thức, tức có những chúng sanh có cảm giác, có nhận biết, nên gọi là Hàm Thức. Xin lưu ý, chữ Chúng Sanh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Hữu Tình Chúng Sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hán Cảnh Đế● (汉景帝), sinh năm 188 trước Công nguyên, mất năm 141 trước Công nguyên, tên thật là Lưu Khải (劉啟), là hoàng đế thứ 6 của nhà Hán. Ông trị vì từ năm 157 đến năm 141 trước Công nguyên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Dũ● Là một ông quan, tâu lên vua để vua bạc đãi tăng đồ; Tần Thủy Hoàng nghe lời các quan đốt hết Tứ Thư, Ngũ Kinh và giết các nhà Nho. Nhà sư và nhà Nho luôn nhớ đến Pháp nạn và Giáo nạn của họ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hãn Hải● (瀚海), Hãn có nghĩa là mênh mông, bát ngát, lâu ngày bị đọc trại thành Hàn Hải (寒海biển lạnh). Hãn Hải ở đây là một tên cổ của sa mạc Qua Bích (Gobi), khác với Hãn Hải (hồ Baikal) tại vùng Nga Á. Do sa mạc Gobi quá rộng nên đôi khi người Hoa tưởng lầm là có hai sa mạc Hãn Hải và Qua Bích khác nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Kỳ● (1008-1075). Vốn là một vị Tể tướng có tài văn võ song toàn vào đời Tống.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Lâm Viện● Là một cơ cấu được thiết lập từ thời Đường, thoạt đầu chỉ nhằm tuyển chọn những người có tài văn chương, nghệ thuật, tri thức quảng bác làm cố vấn cho triều đình. Nhưng từ đời Đường Huyền Tông trở đi, Hàn Lâm Viện trở thành một cơ quan trọng yếu chuyên trách soạn thảo những chiếu chỉ, chế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hãn Mã● Công lao ngoài chiến trận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hàn Ngụy Công● Chính là Hàn Kỳ (1008-1075), tự Trĩ Khuê, quê ở An Dương, Tương Châu (tỉnh Hà Nam), là một văn quan đời Tống, cùng với Phạm Trọng Yêm là những văn quan thống lãnh quân phòng ngự biên giới phía Tây, chuyên kháng cự quân Tây Hạ xâm lăng Đại Tống. Về sau, họ Hàn làm Tể Tướng vào năm Gia Hựu thứ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hán Nguyệt Pháp Tạng● (1573-1635) là đệ tử của ngài Mật Vân Viên Ngộ, sống vào cuối đời Minh, xuất gia từ năm 15 tuổi. Năm Thiên Khải thứ tư (1624) đến chùa Kim Túc, yết kiến ngài Mật Vân, được ấn khả. Sư cực thông minh, rất có biện tài, nhưng lại lập ra dị thuyết, soạn ra bộ Ngũ Tông Nguyên, chỉ trích mạt sát(...)