Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Đạo Toàn● (1319-1399), là đạo sĩ người huyện Tứ Minh, tỉnh Chiết Giang, sống vào cuối đời Nguyên đầu đời Minh, đạo hiệu là Vô Cấu Tử, còn có hiệu là Tùng Khê Đạo Nhân, vân du đến núi Chung Nam, ẩn cư trên Khuê Phong, viết rất nhiều bản chú giải cho kinh Đạo Giáo, được môn nhân sưu tập thành bộ Tùy Cơ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Đông● Tước sĩ phu nhân chính là bà Trương Tịnh Dung, bình thê của Hà Đông tước sĩ (Sir Robert Hotung, 1862-1956). Ông này là một doanh gia thành công và là một nhà từ thiện nổi tiếng, cha là người Hòa Lan gốc Do Thái (Charles Henri Maurice Bosman), lấy tên Trung Hoa là Hà Sĩ Văn, mẹ họ Thí, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Lạp● Trọn năm (tuổi) tu, cũng gọi là pháp lạp, giới lạp. Tỳ Kheo an cư được một mùa hạ, kể là một hạ lạp, tức là một tuổi tu, Giáo hội xét theo hạ lạp, nhiều hay ít mà sắp đặt ngôi thứ của vị tỳ kheo. Ngôi thứ ấy gọi là lạp thứ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ha Lợi Kê La● (Harikela) hiện tại là Candradvipa và Bakharganj (thuộc về Bangladesh), bao gồm một vùng rộng lớn ở phía đông của Bengal. Ðương thời, vì là Phật tử thuần thành, nên quốc vương nước đó rất hậu đãi chư tăng từ đông độ sang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Môn● (Còn có tên là Lộ Đảo, thời Tống gọi là Gia Hòa Dự), là một thành phố duyên hải thuộc miền Đông Nam tỉnh Phước Kiến, được hình thành từ năm 712, được coi là một thành phố trọng yếu của vùng Mân Nam.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Thế Lễ● (1906-1998, tên thoạt đầu là Robert Hotung Jr., sau khi từ bỏ quốc tịch Anh, mới đổi sang tên tiếng Hoa là Hà Thế Lễ) là con trai thứ ba của nhà đại tư bản Hà Đông Tước Sĩ ở Hương Cảng. Hà Thế Lễ là tướng lãnh cao cấp trong quân đội Quốc Dân Đảng, đồng thời kế nghiệp cha kinh doanh rất thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Trạch● Tức thiền sư Lôi Hà Trạch đã được thiền sư Thông Biện nhắc đến khi nói chuyện với Linh Nhân hoàng thái hậu: “Dòng của Khương Tăng Hội thì nay có Lôi Hà Trạch.” Chưa thấy tài liệu nào ghi tiểu truyện của Lôi Hà Trạch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ha Tử● Trái ha, hạt ha, nói đủ là Ha-lê-lặc (Haritaki), cũng đọc là Ha-la-lặc, Ha-lỵ-lặc. Trái ấy chất đắng, dùng làm thuốc, bằng cở như trái táo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Vấn● Một cách nói khiêm tốn, ngụ ý chính mình ngu hèn, tối tăm, ý kiến không ra gì, hiểu biết thua xa người ta, nhưng người ta vẫn khoan dung, rộng lòng hỏi đến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Vô Kỵ● (?-410) là cháu gọi Trấn Bắc Tướng Quân Lưu Lao Chi bằng cậu, tánh tình tàn khốc, đã có chí lớn từ nhỏ, rất hợp ý cậu về mặt mưu mẹo lẫn tánh tình. Đến khi Hoàn Huyền soán ngôi nhà Tấn, Vô Kỵ theo Lưu Lao Chi cùng với Lưu Dụ (cựu tướng của Lưu Lao Chi) khởi binh chống lại, đánh bại Hoàn(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Đạo Toàn● (1319-1399), là đạo sĩ người huyện Tứ Minh, tỉnh Chiết Giang, sống vào cuối đời Nguyên đầu đời Minh, đạo hiệu là Vô Cấu Tử, còn có hiệu là Tùng Khê Đạo Nhân, vân du đến núi Chung Nam, ẩn cư trên Khuê Phong, viết rất nhiều bản chú giải cho kinh Đạo Giáo, được môn nhân sưu tập thành bộ Tùy Cơ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Đông● Tước sĩ phu nhân chính là bà Trương Tịnh Dung, bình thê của Hà Đông tước sĩ (Sir Robert Hotung, 1862-1956). Ông này là một doanh gia thành công và là một nhà từ thiện nổi tiếng, cha là người Hòa Lan gốc Do Thái (Charles Henri Maurice Bosman), lấy tên Trung Hoa là Hà Sĩ Văn, mẹ họ Thí, không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Lạp● Trọn năm (tuổi) tu, cũng gọi là pháp lạp, giới lạp. Tỳ Kheo an cư được một mùa hạ, kể là một hạ lạp, tức là một tuổi tu, Giáo hội xét theo hạ lạp, nhiều hay ít mà sắp đặt ngôi thứ của vị tỳ kheo. Ngôi thứ ấy gọi là lạp thứ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ha Lợi Kê La● (Harikela) hiện tại là Candradvipa và Bakharganj (thuộc về Bangladesh), bao gồm một vùng rộng lớn ở phía đông của Bengal. Ðương thời, vì là Phật tử thuần thành, nên quốc vương nước đó rất hậu đãi chư tăng từ đông độ sang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Môn● (Còn có tên là Lộ Đảo, thời Tống gọi là Gia Hòa Dự), là một thành phố duyên hải thuộc miền Đông Nam tỉnh Phước Kiến, được hình thành từ năm 712, được coi là một thành phố trọng yếu của vùng Mân Nam.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Thế Lễ● (1906-1998, tên thoạt đầu là Robert Hotung Jr., sau khi từ bỏ quốc tịch Anh, mới đổi sang tên tiếng Hoa là Hà Thế Lễ) là con trai thứ ba của nhà đại tư bản Hà Đông Tước Sĩ ở Hương Cảng. Hà Thế Lễ là tướng lãnh cao cấp trong quân đội Quốc Dân Đảng, đồng thời kế nghiệp cha kinh doanh rất thành(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Trạch● Tức thiền sư Lôi Hà Trạch đã được thiền sư Thông Biện nhắc đến khi nói chuyện với Linh Nhân hoàng thái hậu: “Dòng của Khương Tăng Hội thì nay có Lôi Hà Trạch.” Chưa thấy tài liệu nào ghi tiểu truyện của Lôi Hà Trạch.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ha Tử● Trái ha, hạt ha, nói đủ là Ha-lê-lặc (Haritaki), cũng đọc là Ha-la-lặc, Ha-lỵ-lặc. Trái ấy chất đắng, dùng làm thuốc, bằng cở như trái táo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hạ Vấn● Một cách nói khiêm tốn, ngụ ý chính mình ngu hèn, tối tăm, ý kiến không ra gì, hiểu biết thua xa người ta, nhưng người ta vẫn khoan dung, rộng lòng hỏi đến.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hà Vô Kỵ● (?-410) là cháu gọi Trấn Bắc Tướng Quân Lưu Lao Chi bằng cậu, tánh tình tàn khốc, đã có chí lớn từ nhỏ, rất hợp ý cậu về mặt mưu mẹo lẫn tánh tình. Đến khi Hoàn Huyền soán ngôi nhà Tấn, Vô Kỵ theo Lưu Lao Chi cùng với Lưu Dụ (cựu tướng của Lưu Lao Chi) khởi binh chống lại, đánh bại Hoàn(...)