AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Hoàn Bị
    ● Dầy đủ giới tướng (250) của thầy Tỳ Kheo và cũng đủ khả năng cung cách để làm việc đạo.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Kiền Độ
    ● Thuộc chương phẩm, thiên. Như luật Tứ Phần có 20 kiền độ tức là 20 chương.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Lạp
    ● Có hai cách hiểu chữ Giới Lạp
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Luật
    ● (Nh. Kairitsu). Đây là một thuật ngữ Phật học, chỉ cho những qui luật của giới pháp Phật giáo, dùng để phòng ngừa và ngăn chận các hành động sai trái của Phật giáo đồ, trong cả ba lãnh vực thân, miệng và ý. Trong Hán ngữ, chữ “giới” nghĩa là khuyên răn, phòng bị; “luật” là những qui tắc nhất(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Ngoại
    ● 界外.Quốc độ ngoài ba cõi, là Tịnh độ của chư Phật và bồ-tát
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Nhân Duyên Kinh
    ● Tên khác Tỷ-nại-da, Tỷ-nại-da kinh, Giới quả nhân duyên kinh – tr. 851, Ðại 24n1464.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Nhật
    ● (Siladitya, 589-674) là vua thứ sáu của triều đại Harsha (còn viết là Harshavardhana) ở Ấn Độ, lãnh thổ bao gồm vùng Punjab, Gurajat, Bengal, Orissa và phía Bắc vùng bình nguyên giữa sông Hằng và sông Narmada. Vua siêng năng chăm lo việc nước, đóng đô tại thành Khúc Nữ (Kanauj).
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Nội
    ● 界內: Chữ “giới” ở đây là tiếng gọi tắt của từ “tam giới” (ba cõi); và chữ “nội” nghĩa là ở bên trong. “Giới nội” là ở trong ba cõi: Dục, Sắc và Vôsắc; cũng tức là trong vòng sinh tử luân hồi. Ba cõi là thế giới của phiền não, khổ đau, là nơi các loài chúng sinh phàm phu qua lại. Trong khi đó,(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Phẩm
    ● Tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, thức-xoa-ma-na, Sa-di, Sa-di ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, thập thiện và Bồ Tát tâm địa.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giới Thủ
    ● Nói đủ là giới cấm thủ kiến, ý kiến khư khư chấp nệ giới cấm. Ấy là một ý kiến, một sở kiến quấy trong ngũ kiến. Ấy là ý kiến của hạng tu chấp khư khư, tự trói buộc mình trong các sự cấm chế, mà chẳng biết phương tiện độ sanh.

Tìm: