AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giản Sách
    ● Thời ấy chưa có giấy, sách phải viết lên những Thẻ Tre hoặc thẻ gỗ, gọi là “Giản Sách”.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giản Thể
    ● Giản Thể và Phồn Thể là hai cách viết chữ Hán. Giản Thể là những chữ Hán được bớt nét, cho dễ nhớ, dễ viết (chẳng hạn chữ Quảng (廣), chỉ giữ lại bộ Nghiễm, bỏ chữ Hoàng bên trong đi, viết thành 广), hoặc sử dụng những chữ đồng âm dị nghĩa (chẳng hạn chữ Vân (雲mây) bèn dùng chữ Vân (云nói),(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Dịch Viên
    ● (1876-1942), tên thật là Giang Khiêm, hiệu Dương Phục, người huyện Vụ Nguyên, tỉnh An Huy, vốn thuộc dòng danh sĩ (ông là hậu duệ của học giả Giang Thận Tu). Dịch Viên nổi tiếng thông minh từ nhỏ, năm mười ba tuổi đã biết làm thơ văn, đậu được danh hiệu Bác Sĩ Đệ Tử Viên trong khóa thi Đồng(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giảng Đường
    ● Nơi giảng kinh thuyết pháp
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giảng Đường Trọng Các
    ● (tức Trọng các giảng đường 重閣講堂) : một giảng đường nằm gần thành Tỳ-xá-li
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Tây
    ● (Kosei). Tức Giang Tây Ðạo Nhất thiền sư (Mã Tổ), Pháp Tự của Nam Nhạc Nhượng thiền sư. 
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Thận Tu
    ● Là người huyện Hấp, tỉnh An Huy, thích nghiên cứu, rất tinh thông thuật bói toán. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Châu Dịch Thích Nghĩa gồm mười sáu quyển, vẫn còn được phổ biến mãi đến tận ngày nay. Ông đề ra những kiến giải đặc biệt, tân kỳ và Tinh Xác về thuật Dịch Học, nhất là Hà Đồ(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Tô
    ● Nước Ngô thời Chiến Quốc (còn gọi là Câu Ngô, Công Ngô v.v…) đã tồn tại từ đời Thương. Xét theo nguồn cội người sáng lập quốc gia này, thì Châu Thái Vương có ba người con là Thái Bá, Trọng Ung và Quý Lịch. Quý Lịch sanh ra Cơ Xương (Châu Văn Vương) rất có tài trí; vì thế, Châu Thái Vương(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Vị Nông
    ● (1873-1938), người xứ Ninh Ba, tỉnh Giang Tô, sống ở Hồ Bắc. Ông tên thật là Trung Nghiệp, tên tự là Vị Nông, pháp danh Diệu Hy. Từ nhỏ đã theo cha trì tụng kinh Kim Cang. Tuổi trung niên vợ mất, ngộ thế sự vô thường. Năm 1918, lễ ngài Vi Quân thiền sư làm thầy, thọ Bồ Tát Giới. Cuốn sách(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Giang Vĩnh
    ● (1681-1762), tên tự là Thận Tu, người huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, bác học đa văn, suốt đời không ra làm quan, chỉ lo dạy học, tinh thông rất nhiều học thuật, trước tác rất nhiều, hơn 20 tác phẩm của ông được đưa vào Tứ Khố Toàn Thư. Trước tác nổi tiếng nhất là bộ Hà Lạc Tinh Uẩn, được(...)

Tìm: