Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Đầu● Chức lo việc chụm lửa trong tòng lâm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Đèn● Là phần bấc (tim) đèn cháy còn sót lại có hình từa tựa như cái hoa nên gọi là hoa đèn. Cổ nhân thường cho rằng khi thắp đèn mà bấc đèn cháy để lại hoa đèn sẽ có điềm lành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ðiệt● Tức Ðàm Hoa thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hóa Tống● Làm đám ma và đưa đi thiêu hay chôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Tốt● Lính có nhiệm vụ lo đốt đuốc, chuẩn bị tên lửa, cũng như các chất dễ cháy dùng để tấn công thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Trạch● (Nhà Lửa 火宅), căn nhà đang cháy. Trong kinh Pháp Hoa, Phật dạy rằng ba cõi (hay Tam giới, gồm có Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới) như căn nhà đang cháy đỏ. Chúng sanh ở trong ba cõi cũng như đang ở trong căn nhà cháy đỏ. Các mối phiền não: tham dục, sân hận, si mê trong ba cõi tỷ như những(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Tử● Là tiếng gọi đùa những kẻ ăn mày vì quần áo vá chằng vá đụp nhiều mảnh vải khác màu cũng như thân thể họ thường ghẻ chốc, phải bôi phẩm xanh, phẩm đỏ để chữa ghẻ, trông như “vẽ hoa” nên được gọi là Hoa Tử. Do họ hay kêu gào, xin xỏ nên còn gọi là Khiếu Hóa Tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ưu Bát La● Udambara, dịch là Linh Thụy Hoa. Cây linh nầy mấy nghìn năm mới trổ hoa, khi hoa nở thì có bực Luân Vương xuất thế, hay có Phật ra đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ưu-đàm● Ưu-đàm gọi đủ là Ưu-đàm-ba-la (Udumbara). Tàu dịch là “linh-thụy” (điềm linh thiêng); “thụy-ứng” (ứng vào điềm tốt). Theo Pháp-hoa văn-cú nói thời hoa này 3.000 năm một lần hiện, khi hoa ấy hiện ra thời có Kim-luân-vương ra đời. Ngàn năm mới nở một lần, cho nên rất hiếm thấy. Người phát khởi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hòa Văn● Do người Nhật thường tự gọi là Hòa Nhân nên văn tự của họ thường được gọi là Hòa Văn, Hòa văn dung hợp ba thể loại Kanji (Hán tự) và hai loại chữ để viết những chữ đặc thù trong tiếng Nhật gọi là Hiragana (Bình Bản Danh) và Katakana (Phiến Bản Danh). Hiragana nét viết mềm mại thường dùng để(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Đầu● Chức lo việc chụm lửa trong tòng lâm
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Đèn● Là phần bấc (tim) đèn cháy còn sót lại có hình từa tựa như cái hoa nên gọi là hoa đèn. Cổ nhân thường cho rằng khi thắp đèn mà bấc đèn cháy để lại hoa đèn sẽ có điềm lành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ðiệt● Tức Ðàm Hoa thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hóa Tống● Làm đám ma và đưa đi thiêu hay chôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Tốt● Lính có nhiệm vụ lo đốt đuốc, chuẩn bị tên lửa, cũng như các chất dễ cháy dùng để tấn công thành.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hỏa Trạch● (Nhà Lửa 火宅), căn nhà đang cháy. Trong kinh Pháp Hoa, Phật dạy rằng ba cõi (hay Tam giới, gồm có Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới) như căn nhà đang cháy đỏ. Chúng sanh ở trong ba cõi cũng như đang ở trong căn nhà cháy đỏ. Các mối phiền não: tham dục, sân hận, si mê trong ba cõi tỷ như những(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Tử● Là tiếng gọi đùa những kẻ ăn mày vì quần áo vá chằng vá đụp nhiều mảnh vải khác màu cũng như thân thể họ thường ghẻ chốc, phải bôi phẩm xanh, phẩm đỏ để chữa ghẻ, trông như “vẽ hoa” nên được gọi là Hoa Tử. Do họ hay kêu gào, xin xỏ nên còn gọi là Khiếu Hóa Tử.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ưu Bát La● Udambara, dịch là Linh Thụy Hoa. Cây linh nầy mấy nghìn năm mới trổ hoa, khi hoa nở thì có bực Luân Vương xuất thế, hay có Phật ra đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoa Ưu-đàm● Ưu-đàm gọi đủ là Ưu-đàm-ba-la (Udumbara). Tàu dịch là “linh-thụy” (điềm linh thiêng); “thụy-ứng” (ứng vào điềm tốt). Theo Pháp-hoa văn-cú nói thời hoa này 3.000 năm một lần hiện, khi hoa ấy hiện ra thời có Kim-luân-vương ra đời. Ngàn năm mới nở một lần, cho nên rất hiếm thấy. Người phát khởi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hòa Văn● Do người Nhật thường tự gọi là Hòa Nhân nên văn tự của họ thường được gọi là Hòa Văn, Hòa văn dung hợp ba thể loại Kanji (Hán tự) và hai loại chữ để viết những chữ đặc thù trong tiếng Nhật gọi là Hiragana (Bình Bản Danh) và Katakana (Phiến Bản Danh). Hiragana nét viết mềm mại thường dùng để(...)