Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Cực● Ngôi vua Địa Vị cao quý nhất trong thiên hạ nên gọi là Hoàng Cực. Tống Nho khi giải thích nguyên nhân tạo thành Ngũ Phước, Lục Cực đều quy hết vào sự cai trị của nhà vua.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Cực Số● Là một phép bói toán vận mạng dựa theo nguyên tắc và lý luận trong bộ Hoàng Cực Kinh Thế Thư của Thiệu Ung (Thiệu Khang Tiết). Sách này dựa trên lý luận của kinh Dịch để hình thành một hệ thống lý luận bói toán độc đáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Giáo● Là cách người Hoa gọi tông phái Cách Lỗ Ba (Gelugpa) của Tây Tạng. Tông phái này do đại sư Tsong Khapa (Tông Khách Ba) sáng lập, và được coi là hậu duệ của dòng Phật Giáo Ca Đương Ba (Kadampa) truyền thừa bởi đại sư A Để Sa (Atisha). Gelug có nghĩa là Quy Củ Tốt Lành, do phái này coi trọng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hải● Là vùng biển phía Bắc của Trung Hoa tức một phần của Thái Bình Dương nằm giữa Trung Hoa và Đại Hàn, bao gồm cả Bột Hải và vịnh Đại Hàn. Người Đại Hàn thường gọi Hoàng Hải là Tây Hải. Sở dĩ có tên là Hoàng Hải vì bão cát từ sa mạc Gobi tuôn xuống cũng như do phù sa từ Hoàng Hà khiến nước biển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hậu● Hoàng Hậu - Phu Nhân - Mệnh Phụ - Đại Cô. Theo người Trung-hoa xưa, vợ của vua thiên tử gọi là “hoàng hậu”; vợ của vua các nước chư hầu, phiên thuộc, gọi là “phu nhân”. “Mệnh phụ” là tiếng dùng để chỉ cho các bà vợ của các quan, hoặc các bà trinh thục hiền đức trong dân chúng, được triều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hậu Ma Da● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Màyà (Ba Lị và Phạn) hay Maka (Nhật). Mẹ của đức Phật và vợ của vua Tịnh Phạn (Ba Lị: Suddhodana). Bà sống ở nước Câu Ly (Ba Lị: Koliya) thời xưa, nay thuộc vương quốc Nepal. Bà còn có tên gọi là Ma Ha Ma Gia (Ba Lị: Mahà Màyà).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoằng Hóa● Nguyệt san là một tạp chí được phát hành mỗi tháng của Ấn Quang Đại Sư Kỷ Niệm Hội, do cư sĩ Chung Huệ Thành làm chủ bút, pháp sư Đức Sâm làm chủ nhiệm. Số đầu tiên được phát hành vào ngày mồng Một tháng Bảy năm 1941. Đến tháng Năm 1949, tạp chí này được Hoằng Hóa Xã đứng ra chịu trách nhiệm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Kính● Là một tiểu thị trấn cũng thuộc tỉnh Giang Tô, thuộc ngoại vi thành phố Tô Châu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Liên● (Coptischinensis Franch) vốn là một loại dược thảo, phần làm thuốc chính là phần củ (thân ngầm) vị rất đắng, được tin là có tác dụng giáng hỏa, tiêu độc, thường dùng để chữa các chứng bệnh tiêu chảy, ói mửa, đau răng, tai có mủ v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Long● Tổ Phổ Giác Thiền Sư, tên Huệ Nam, ở núi Hoàng Long. Thọ pháp Tổ Từ Minh Viên Thiền Sư ở Hoàng Long , Pháp Tự của Thanh Sương Sở Viên thiền sư, đời thứ 11 phái Nam Nhạc. . Tổ để lại nhiều sự tích.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Cực● Ngôi vua Địa Vị cao quý nhất trong thiên hạ nên gọi là Hoàng Cực. Tống Nho khi giải thích nguyên nhân tạo thành Ngũ Phước, Lục Cực đều quy hết vào sự cai trị của nhà vua.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Cực Số● Là một phép bói toán vận mạng dựa theo nguyên tắc và lý luận trong bộ Hoàng Cực Kinh Thế Thư của Thiệu Ung (Thiệu Khang Tiết). Sách này dựa trên lý luận của kinh Dịch để hình thành một hệ thống lý luận bói toán độc đáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Giáo● Là cách người Hoa gọi tông phái Cách Lỗ Ba (Gelugpa) của Tây Tạng. Tông phái này do đại sư Tsong Khapa (Tông Khách Ba) sáng lập, và được coi là hậu duệ của dòng Phật Giáo Ca Đương Ba (Kadampa) truyền thừa bởi đại sư A Để Sa (Atisha). Gelug có nghĩa là Quy Củ Tốt Lành, do phái này coi trọng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hải● Là vùng biển phía Bắc của Trung Hoa tức một phần của Thái Bình Dương nằm giữa Trung Hoa và Đại Hàn, bao gồm cả Bột Hải và vịnh Đại Hàn. Người Đại Hàn thường gọi Hoàng Hải là Tây Hải. Sở dĩ có tên là Hoàng Hải vì bão cát từ sa mạc Gobi tuôn xuống cũng như do phù sa từ Hoàng Hà khiến nước biển(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hậu● Hoàng Hậu - Phu Nhân - Mệnh Phụ - Đại Cô. Theo người Trung-hoa xưa, vợ của vua thiên tử gọi là “hoàng hậu”; vợ của vua các nước chư hầu, phiên thuộc, gọi là “phu nhân”. “Mệnh phụ” là tiếng dùng để chỉ cho các bà vợ của các quan, hoặc các bà trinh thục hiền đức trong dân chúng, được triều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Hậu Ma Da● Danh từ Hán Việt dịch âm chữ Màyà (Ba Lị và Phạn) hay Maka (Nhật). Mẹ của đức Phật và vợ của vua Tịnh Phạn (Ba Lị: Suddhodana). Bà sống ở nước Câu Ly (Ba Lị: Koliya) thời xưa, nay thuộc vương quốc Nepal. Bà còn có tên gọi là Ma Ha Ma Gia (Ba Lị: Mahà Màyà).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoằng Hóa● Nguyệt san là một tạp chí được phát hành mỗi tháng của Ấn Quang Đại Sư Kỷ Niệm Hội, do cư sĩ Chung Huệ Thành làm chủ bút, pháp sư Đức Sâm làm chủ nhiệm. Số đầu tiên được phát hành vào ngày mồng Một tháng Bảy năm 1941. Đến tháng Năm 1949, tạp chí này được Hoằng Hóa Xã đứng ra chịu trách nhiệm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Kính● Là một tiểu thị trấn cũng thuộc tỉnh Giang Tô, thuộc ngoại vi thành phố Tô Châu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Liên● (Coptischinensis Franch) vốn là một loại dược thảo, phần làm thuốc chính là phần củ (thân ngầm) vị rất đắng, được tin là có tác dụng giáng hỏa, tiêu độc, thường dùng để chữa các chứng bệnh tiêu chảy, ói mửa, đau răng, tai có mủ v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Hoàng Long● Tổ Phổ Giác Thiền Sư, tên Huệ Nam, ở núi Hoàng Long. Thọ pháp Tổ Từ Minh Viên Thiền Sư ở Hoàng Long , Pháp Tự của Thanh Sương Sở Viên thiền sư, đời thứ 11 phái Nam Nhạc. . Tổ để lại nhiều sự tích.