Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật-lặc Nhật-ba● (Milarepa) (1052-1135) là một đại sư du-già Tây tạng, được xem như một Thánh nhân. Ngài để lại thật nhiều bài thi ca bất hủ, được góp nhặt và ghi chép lại trong một tập sách rất nổi tiếng, mang tên là « Thập vạn ca » (Mười vạn bài ca của Mật-lặc Nhật-ba).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật Tu Hiển Hóa● Bản thân ngầm tu Tịnh Độ, bề ngoài hoằng dương giáo pháp của tông mình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật Vân Viên Ngộ● (1566-1642) là vị cao tăng tông Lâm Tế đời Minh. Sư người huyện Nghi Hưng, tỉnh Giang Tô, họ Tương, tự Giác Sơ, hiệu Mật Vân, thụy hiệu Huệ Định thiền sư. Ngài là con nhà nông, nhân đọc Lục Tổ Đàn Kinh liền hâm mộ Thiền Tông. Một ngày nọ nhìn đống củi có chỗ ngộ, bèn xuất gia với ngài Huyễn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật-vân-viên-ngộ● (1566-1642) là cao tăng thuộc tông Lâm Tế, sống vào đời Minh, thụy hiệu là Huệ Định Thiền Sư. Ngài là con nhà nông, do tình cờ đọc Lục Tổ Đàn Kinh bèn ham chuộng pháp Thiền. Một ngày nọ đang chất củi bỗng tỉnh ngộ, bèn xuất gia với ngài Huyễn Hữu Chánh Truyền tại chùa Long Trì. Năm Vạn Lịch(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mắt Xanh● Theo Tấn Thư, Nguyễn Tịch có cặp mắt đặc biệt, khi nể trọng ai thì nhìn bằng cặp Mắt Xanh, khi khinh rẻ ai thì nhìn bằng cặp mắt trắng. Do đó cổ văn thường dùng chữ “Thùy Thanh” (để lọt Mắt Xanh) với ngụ ý đặc biệt tôn trọng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Matanga● Là người nam thuộc giai cấp chandala.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Matangi● Là người nữ thuộc giai cấp chandala.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mẫu● Đơn vị đo lường ngày xưa, mỗi mẫu là một diện tích vuông vức 4 cạnh đều bằng 60 trượng, không giống như mẫu tây hay hecta ngày nay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâu Bác● (người đời Hán) sang Giao Châu thời Sĩ Nhiếp (187 – 226) có tác phẩm Lý hoặc luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâu Ni● Tiếng Phạn gọi là Muni, Trung Hoa dịch là Tịch mặc. Nghĩa là người thích cảnh vắng lặng, cũng có nghĩa nhân từ, trí tuệ, thánh giả. Chỉ chung cho những hàng Sa Môn sống đời sống khất thực.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật-lặc Nhật-ba● (Milarepa) (1052-1135) là một đại sư du-già Tây tạng, được xem như một Thánh nhân. Ngài để lại thật nhiều bài thi ca bất hủ, được góp nhặt và ghi chép lại trong một tập sách rất nổi tiếng, mang tên là « Thập vạn ca » (Mười vạn bài ca của Mật-lặc Nhật-ba).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật Tu Hiển Hóa● Bản thân ngầm tu Tịnh Độ, bề ngoài hoằng dương giáo pháp của tông mình.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật Vân Viên Ngộ● (1566-1642) là vị cao tăng tông Lâm Tế đời Minh. Sư người huyện Nghi Hưng, tỉnh Giang Tô, họ Tương, tự Giác Sơ, hiệu Mật Vân, thụy hiệu Huệ Định thiền sư. Ngài là con nhà nông, nhân đọc Lục Tổ Đàn Kinh liền hâm mộ Thiền Tông. Một ngày nọ nhìn đống củi có chỗ ngộ, bèn xuất gia với ngài Huyễn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mật-vân-viên-ngộ● (1566-1642) là cao tăng thuộc tông Lâm Tế, sống vào đời Minh, thụy hiệu là Huệ Định Thiền Sư. Ngài là con nhà nông, do tình cờ đọc Lục Tổ Đàn Kinh bèn ham chuộng pháp Thiền. Một ngày nọ đang chất củi bỗng tỉnh ngộ, bèn xuất gia với ngài Huyễn Hữu Chánh Truyền tại chùa Long Trì. Năm Vạn Lịch(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mắt Xanh● Theo Tấn Thư, Nguyễn Tịch có cặp mắt đặc biệt, khi nể trọng ai thì nhìn bằng cặp Mắt Xanh, khi khinh rẻ ai thì nhìn bằng cặp mắt trắng. Do đó cổ văn thường dùng chữ “Thùy Thanh” (để lọt Mắt Xanh) với ngụ ý đặc biệt tôn trọng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Matanga● Là người nam thuộc giai cấp chandala.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Matangi● Là người nữ thuộc giai cấp chandala.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mẫu● Đơn vị đo lường ngày xưa, mỗi mẫu là một diện tích vuông vức 4 cạnh đều bằng 60 trượng, không giống như mẫu tây hay hecta ngày nay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâu Bác● (người đời Hán) sang Giao Châu thời Sĩ Nhiếp (187 – 226) có tác phẩm Lý hoặc luận.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâu Ni● Tiếng Phạn gọi là Muni, Trung Hoa dịch là Tịch mặc. Nghĩa là người thích cảnh vắng lặng, cũng có nghĩa nhân từ, trí tuệ, thánh giả. Chỉ chung cho những hàng Sa Môn sống đời sống khất thực.