Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộ Dung Vĩnh● (?-394) chính là vua nước Tây Yên, tộc người Tiên Tỵ, là cháu nội của Mộ Dung Vận (anh em con chú con bác của Mộ Dung Hoảng, vua Tiền Yên). Năm 370, nhà Tiền Yên bị nhà Tiền Tần diệt, nên bộ tộc Mộ Dung bị đưa về an trí tại Quan Trung. Do đói nghèo, Mộ Dung Vĩnh và vợ con phải khâu giày để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mở Mắt Chiêm Bao● Lúc ngủ chỉ một mình thức thứ 6 (ý thức) hoạt động hiện ra cảnh giới chiêm bao gọi là “nhắm mắt chiêm bao”. Lúc thức tỉnh thì thức thứ 6 cùng với tiền ngũ thức (gồm nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân thức) đồng thời hoạt động hiện ra cảnh giới cuộc sống hàng ngày đều gọi là ở trong “mở mắt chiêm bao”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Bản● Thuở xưa, in sách bằng ván gỗ (thường gọi là in Mộc Bản). Trước hết phải nhờ người chữ tốt chép lại bản sách ấy rõ ràng, rồi đưa bản chép ấy cho thợ khắc gỗ khắc ngược những chữ ấy lên ván gỗ. Nhà in sẽ dùng những ván gỗ ấy, phết mực lên, áp xuống giấy trắng để in thành sách.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Bì● Chính là tên cũ của chùa Đại Thừa tại Nga Mi. Do chùa lấy những phiến gỗ để lợp mái nên có tên như vậy. Tấm bia sắt này được dựng gần chùa Đại Thừa, thường được gọi là Cấm Thanh Thiết Bi (bia sắt cấm nói).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Đầu Nhân● Là một thành ngữ chỉ những người ngu độn, ương bướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Hoạn● Còn gọi là Vô Hoạn. Thông thường, Mộc Hoạn Tử được coi là hạt của cây Bồ Đề, nhưng một số tự điển như Phật Quang Sơn Phật Học Từ Điển và Phật Học Đại Từ Điển của Đinh Phước Bảo chỉ nói chung chung: Mộc Hoạn là loại cây thân cao hơn một trượng, đầu mùa Hạ nở hoa nhỏ màu vàng, kết trái, khi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Ngư● (Nh. Mokugyo).Nghĩa đen là con cá gỗ, chỉ cái mõ hình con cá. Mộc Ngư là một khúc gỗ tròn khoét bộng ruột, làm theo hình một loài hải sản (thường là hình con cá) với một khe dài đục nằm ngang để tạo âm hưởng, được dùng gõ nhịp tụng kinh trong các chùa Phật Giáo. Khi được gõ bằng cái dùi đầu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Xích● (còn gọi là Thủ Xích hay chỉ gọi gọn là Xích) là một khối gỗ nhỏ từ hai đến ba tấc, để trơn hoặc sơn đỏ, trên lưng khắc ba chữ Án Á Hồng. Trước khi tuyên pháp ngữ trong giảng tòa hay trong các pháp hội, vị chủ sám sẽ dùng Xích đập xuống bàn, tạo sự chú ý. Đôi khi trong các pháp hội, vị Sám(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mokṣa● Mộc-xoa; giải thoát, tự do thoát khỏi luân hồi, đạt quả vị A-la-hán hoặc quả vị Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Môn Bất Húy● 不諱之門: Tức môn Giới luật. Húy chính là quá,(lỗi lầm).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộ Dung Vĩnh● (?-394) chính là vua nước Tây Yên, tộc người Tiên Tỵ, là cháu nội của Mộ Dung Vận (anh em con chú con bác của Mộ Dung Hoảng, vua Tiền Yên). Năm 370, nhà Tiền Yên bị nhà Tiền Tần diệt, nên bộ tộc Mộ Dung bị đưa về an trí tại Quan Trung. Do đói nghèo, Mộ Dung Vĩnh và vợ con phải khâu giày để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mở Mắt Chiêm Bao● Lúc ngủ chỉ một mình thức thứ 6 (ý thức) hoạt động hiện ra cảnh giới chiêm bao gọi là “nhắm mắt chiêm bao”. Lúc thức tỉnh thì thức thứ 6 cùng với tiền ngũ thức (gồm nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân thức) đồng thời hoạt động hiện ra cảnh giới cuộc sống hàng ngày đều gọi là ở trong “mở mắt chiêm bao”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Bản● Thuở xưa, in sách bằng ván gỗ (thường gọi là in Mộc Bản). Trước hết phải nhờ người chữ tốt chép lại bản sách ấy rõ ràng, rồi đưa bản chép ấy cho thợ khắc gỗ khắc ngược những chữ ấy lên ván gỗ. Nhà in sẽ dùng những ván gỗ ấy, phết mực lên, áp xuống giấy trắng để in thành sách.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Bì● Chính là tên cũ của chùa Đại Thừa tại Nga Mi. Do chùa lấy những phiến gỗ để lợp mái nên có tên như vậy. Tấm bia sắt này được dựng gần chùa Đại Thừa, thường được gọi là Cấm Thanh Thiết Bi (bia sắt cấm nói).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Đầu Nhân● Là một thành ngữ chỉ những người ngu độn, ương bướng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Hoạn● Còn gọi là Vô Hoạn. Thông thường, Mộc Hoạn Tử được coi là hạt của cây Bồ Đề, nhưng một số tự điển như Phật Quang Sơn Phật Học Từ Điển và Phật Học Đại Từ Điển của Đinh Phước Bảo chỉ nói chung chung: Mộc Hoạn là loại cây thân cao hơn một trượng, đầu mùa Hạ nở hoa nhỏ màu vàng, kết trái, khi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Ngư● (Nh. Mokugyo).Nghĩa đen là con cá gỗ, chỉ cái mõ hình con cá. Mộc Ngư là một khúc gỗ tròn khoét bộng ruột, làm theo hình một loài hải sản (thường là hình con cá) với một khe dài đục nằm ngang để tạo âm hưởng, được dùng gõ nhịp tụng kinh trong các chùa Phật Giáo. Khi được gõ bằng cái dùi đầu(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mộc Xích● (còn gọi là Thủ Xích hay chỉ gọi gọn là Xích) là một khối gỗ nhỏ từ hai đến ba tấc, để trơn hoặc sơn đỏ, trên lưng khắc ba chữ Án Á Hồng. Trước khi tuyên pháp ngữ trong giảng tòa hay trong các pháp hội, vị chủ sám sẽ dùng Xích đập xuống bàn, tạo sự chú ý. Đôi khi trong các pháp hội, vị Sám(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mokṣa● Mộc-xoa; giải thoát, tự do thoát khỏi luân hồi, đạt quả vị A-la-hán hoặc quả vị Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Môn Bất Húy● 不諱之門: Tức môn Giới luật. Húy chính là quá,(lỗi lầm).