Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mandala● Mandra. Mạn-đà-la, có nghĩa là hình đồ hay đạo tràng. Vũ trụ với cung điện của một vị thánh ở trung tâm, được mô tả như là sự hình tượng hóa trong thực hành Mật tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Căn● Chúng sinh, do nghiệp đời trước dắt dẫn mà thọ nhận báo thân đời này. Báo thân ấy gồm hai phần sắc và tâm, nhờ có thức, hơi ấm và hơi thở giữ gìn liên tục mà có được một đời sống trong khoảng thời gian từ lúc thọ sinh cho đến lúc chết, gọi là “mạng căn”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Lý Hữu Thời Chung Tu Hữu● Mạng Lý Hữu Thời Chung Tu Hữu - Mạng Lý Vô Thời Mạc Cưỡng Cầu. Trong vận mạng có thì cuối cùng sẽ có, trong mạng chẳng có thì đừng mong cầu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Mạng● (Jivamjivaka) còn dịch là chim Cộng Mạng, thuộc họ Bách Thiệt, tương truyền loài chim này có hai đầu, cũng hót rất hay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Phụ● Những người vợ được nhận bằng sắc phong tước của triều đình, tức là những người do chồng làm quan mà vợ được phong tước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manh Muội● Manh là mù lòa; muội là u mê tối tăm. Manh Muội: ý nói là kẻ ngu mê tối tăm như kẻ mù mắt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạnh Tử● (Nh. Mencius hay Moshi, H. Meng-tzu, thế kỷ thứ 4, tr. TL). Một hiền triết Trung hoa. Người đất Nghiệp thời đại Chiến Quốc tên là Kha, tên chữ là Tử Dư, môn đệ của Tử Tư, tường thuật ý của Trọng Ni. Tác phẩm chính của ông, sách Mạnh Tử gồm bảy thiên, được xem như là một trong các luận thư về(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mành Tương● Mành làm bằng giống trúc Tương Phi (Tích Nga Hoàng và Nữ Anh khóc vua Thuấn ở bờ sông Tương, nước mắt làm trúc bên bờ sông trở nên lốm đốm)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manji● Chữ Vạn, chỉ nhà Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manjushri● (Mađjuśrỵ). Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi mantra (mantra) chú, mật chú, thần chú, chân ngôn. Biểu thị của giác ngộ tối cao trong dạng âm thanh. Các âm tiết được dùng trong các thực hành hình tượng hóa để cầu khẩn các vị thánh trí tuệ. Meru (Sumeru-parvata) núi Tu-di moksa

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mandala● Mandra. Mạn-đà-la, có nghĩa là hình đồ hay đạo tràng. Vũ trụ với cung điện của một vị thánh ở trung tâm, được mô tả như là sự hình tượng hóa trong thực hành Mật tông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Căn● Chúng sinh, do nghiệp đời trước dắt dẫn mà thọ nhận báo thân đời này. Báo thân ấy gồm hai phần sắc và tâm, nhờ có thức, hơi ấm và hơi thở giữ gìn liên tục mà có được một đời sống trong khoảng thời gian từ lúc thọ sinh cho đến lúc chết, gọi là “mạng căn”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Lý Hữu Thời Chung Tu Hữu● Mạng Lý Hữu Thời Chung Tu Hữu - Mạng Lý Vô Thời Mạc Cưỡng Cầu. Trong vận mạng có thì cuối cùng sẽ có, trong mạng chẳng có thì đừng mong cầu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Mạng● (Jivamjivaka) còn dịch là chim Cộng Mạng, thuộc họ Bách Thiệt, tương truyền loài chim này có hai đầu, cũng hót rất hay.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạng Phụ● Những người vợ được nhận bằng sắc phong tước của triều đình, tức là những người do chồng làm quan mà vợ được phong tước.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manh Muội● Manh là mù lòa; muội là u mê tối tăm. Manh Muội: ý nói là kẻ ngu mê tối tăm như kẻ mù mắt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạnh Tử● (Nh. Mencius hay Moshi, H. Meng-tzu, thế kỷ thứ 4, tr. TL). Một hiền triết Trung hoa. Người đất Nghiệp thời đại Chiến Quốc tên là Kha, tên chữ là Tử Dư, môn đệ của Tử Tư, tường thuật ý của Trọng Ni. Tác phẩm chính của ông, sách Mạnh Tử gồm bảy thiên, được xem như là một trong các luận thư về(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mành Tương● Mành làm bằng giống trúc Tương Phi (Tích Nga Hoàng và Nữ Anh khóc vua Thuấn ở bờ sông Tương, nước mắt làm trúc bên bờ sông trở nên lốm đốm)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manji● Chữ Vạn, chỉ nhà Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Manjushri● (Mađjuśrỵ). Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi mantra (mantra) chú, mật chú, thần chú, chân ngôn. Biểu thị của giác ngộ tối cao trong dạng âm thanh. Các âm tiết được dùng trong các thực hành hình tượng hóa để cầu khẩn các vị thánh trí tuệ. Meru (Sumeru-parvata) núi Tu-di moksa