Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-ha-ba-xà-ba-đề● 摩呵波闍波提(S: Mahāprajāpatī. P: Mahāpajāpatī). Di mẫu của thái tử Tất-đạt-đa và là em gái của hoàng hậu Ma-da. Ma-da là con của vua Thiện Giác thành Thiên Tí ở Ấn Độ thời xưa. Sau khi Thích Tôn thành đạo 5 năm, vua Tịnh Phạn cũng mệnh chung, bà dẫn Da-du-đà-la và 500 người nữ thuộc chủng tộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-Ha-Ba-Xà Ba-Ðề● Dịch âm từ chữ Phạn (Mahãprajãpatĩ) nghĩa là Ðại-Ái-Ðạo, Di mẫu của Phật. Sau bảy ngày sanh Thái tử Tất Ðạt Ða thì Hoàng-Hậu Ma-Da qua đời, Ma-Ha Ba-Xà Ba-Ðề nuôi dưỡng thái tử cho đến khi khôn lớn. Nên nói bà là người thân và có ân đức lớn đối với Phật. Sau nhờ Ngài A-Nan xin Phật cho bà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-ha-tát● Gọi đủ là Ma-ha-tát-đỏa (Mahàsatt-va), Tàu dịch là “Đại tâm, Đại Chúng-sinh, Đại hữu-tình”; có nghĩa là chúng-sinh có tâm rộng lớn, làm những việc lớn-lao. Ma-ha-tát là tiếng gọi thông-thường chỉ cho vị Bồ-tát
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hầu-la-già● 摩睺羅伽 (S: Mahoraga) : đại mãng thần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hầu-la-già-vương● Loại Ma-hầu-la-già đầu đàn. Ma-hầu-la-già (Mahoraga)Đại-mãng-thần (thần rắn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hê-thủ-la● Dịch nghĩa là “đại tự tại”, là tên vị Thiên vương ở cõi trời Sắc cứu cánh, tên Phạm ngữ là A-ca-ni-trá, dịch nghĩa là “trất ngại cứu cánh”, cũng dịch là “sắc cứu cánh”. Đây là cõi trời cao nhất trong Sắc giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-kiệt● Loài cá Ma-kiệt to lớn đến nỗi mỗi khi chúng thấy ngứa bên trong vảy thì lấy thân cọ vào núi pha-lê, máu chảy ra có thể làm cho toàn bộ nước biển quanh đó đều bị nhuộm hồng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-kiệt-đà● (磨竭陀 s: Magadha, Magadha): là một trong 16 nước lớn ở lục địa Ấn-độ thời Phật tại thế, kinh đô đặt tại thành Vương-xá (Rajagrha). Tiếng Phạn “Magadha” đã được dịch ra Hán ngữ bằng nhiều tên: Ma-yết-đà, Ma-già-đà, Ma-ha-đà, Ma-kiệt-đề, v.v..., nhưng thông dụng nhất là tên Ma-kiệt-đà, nằm phía(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-lợi-chi Thiên● (摩利支天), Phạn ngữ là Marīci-deva, Hán dịch là Uy Quang thiên hay Dương Diệm thiên, được tin là một vị trời thường cứu hộ nhân gian, có được nhắc đến trong kinh Ma-lợi-chi Bồ Tát Đà-la-ni (摩利支菩薩陀羅尼經).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-na-đỏa● 摩那埵 (S: Mānatta): phương pháp diệt tội và sám hối của một vị tì-kheo, khi phạm trọng tội tăng tàn. Khi phạm tội tăng tàn, phải phát lồ sám hối ngay, trong vòng sáu ngày sáu đêm ở riêng một chỗ, làm các việc nặng nhọc thay cho chúng tăng như: quét dọn tháp, tăng phòng, nhà vệ sinh, nhà tắm,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-ha-ba-xà-ba-đề● 摩呵波闍波提(S: Mahāprajāpatī. P: Mahāpajāpatī). Di mẫu của thái tử Tất-đạt-đa và là em gái của hoàng hậu Ma-da. Ma-da là con của vua Thiện Giác thành Thiên Tí ở Ấn Độ thời xưa. Sau khi Thích Tôn thành đạo 5 năm, vua Tịnh Phạn cũng mệnh chung, bà dẫn Da-du-đà-la và 500 người nữ thuộc chủng tộc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-Ha-Ba-Xà Ba-Ðề● Dịch âm từ chữ Phạn (Mahãprajãpatĩ) nghĩa là Ðại-Ái-Ðạo, Di mẫu của Phật. Sau bảy ngày sanh Thái tử Tất Ðạt Ða thì Hoàng-Hậu Ma-Da qua đời, Ma-Ha Ba-Xà Ba-Ðề nuôi dưỡng thái tử cho đến khi khôn lớn. Nên nói bà là người thân và có ân đức lớn đối với Phật. Sau nhờ Ngài A-Nan xin Phật cho bà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-ha-tát● Gọi đủ là Ma-ha-tát-đỏa (Mahàsatt-va), Tàu dịch là “Đại tâm, Đại Chúng-sinh, Đại hữu-tình”; có nghĩa là chúng-sinh có tâm rộng lớn, làm những việc lớn-lao. Ma-ha-tát là tiếng gọi thông-thường chỉ cho vị Bồ-tát
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hầu-la-già● 摩睺羅伽 (S: Mahoraga) : đại mãng thần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hầu-la-già-vương● Loại Ma-hầu-la-già đầu đàn. Ma-hầu-la-già (Mahoraga)Đại-mãng-thần (thần rắn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-hê-thủ-la● Dịch nghĩa là “đại tự tại”, là tên vị Thiên vương ở cõi trời Sắc cứu cánh, tên Phạm ngữ là A-ca-ni-trá, dịch nghĩa là “trất ngại cứu cánh”, cũng dịch là “sắc cứu cánh”. Đây là cõi trời cao nhất trong Sắc giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-kiệt● Loài cá Ma-kiệt to lớn đến nỗi mỗi khi chúng thấy ngứa bên trong vảy thì lấy thân cọ vào núi pha-lê, máu chảy ra có thể làm cho toàn bộ nước biển quanh đó đều bị nhuộm hồng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-kiệt-đà● (磨竭陀 s: Magadha, Magadha): là một trong 16 nước lớn ở lục địa Ấn-độ thời Phật tại thế, kinh đô đặt tại thành Vương-xá (Rajagrha). Tiếng Phạn “Magadha” đã được dịch ra Hán ngữ bằng nhiều tên: Ma-yết-đà, Ma-già-đà, Ma-ha-đà, Ma-kiệt-đề, v.v..., nhưng thông dụng nhất là tên Ma-kiệt-đà, nằm phía(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-lợi-chi Thiên● (摩利支天), Phạn ngữ là Marīci-deva, Hán dịch là Uy Quang thiên hay Dương Diệm thiên, được tin là một vị trời thường cứu hộ nhân gian, có được nhắc đến trong kinh Ma-lợi-chi Bồ Tát Đà-la-ni (摩利支菩薩陀羅尼經).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-na-đỏa● 摩那埵 (S: Mānatta): phương pháp diệt tội và sám hối của một vị tì-kheo, khi phạm trọng tội tăng tàn. Khi phạm tội tăng tàn, phải phát lồ sám hối ngay, trong vòng sáu ngày sáu đêm ở riêng một chỗ, làm các việc nặng nhọc thay cho chúng tăng như: quét dọn tháp, tăng phòng, nhà vệ sinh, nhà tắm,(...)