Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Kỳ Vực● (Mahajivaka) nhà sư Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168 – 169.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Tát● Đại tâm là lòng quảng đại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Tát Đát Đa Bát Đát Ra● Là tên của Thần Chú Lăng Nghiêm, dịch ra Hán ngữ là “Đại bạch tán cái”, có nghĩa là cây lọng lớn tinh khiết che khắp thế gian.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hầu La Già● (Mahoraga) là loại rắn lớn, có thần thông, nhưng thường hay bị chim Ca Lâu La bắt ăn thịt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Na La Diên● (Mahésvara Nàràyana), Ma hê gọi cho đủ là Ma Hê Thủ La, có nghĩa Đại Tự Tại, dịch là lực sĩ hoặc Kiên cố. Đây là tên vị thiên thần rất hùng mãnh, có ba con mắt, tám cánh tay, ở cõi Sắc Cứu Cánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Nhân Đà La● (Mahendra), thường được biết theo tên gọi trong tiếng Pali là Mahinda, chính là sơ tổ Phật giáo Tích Lan. Theo Đảo Sử (Mahavamsa), ngài sanh tại xứ Ô Xà Diên (Ujayana) thuộc Tây Bắc Ấn Độ, xuất gia năm 20 tuổi, lễ ngài Mục Kiền Liên Tử Đế Tu (Moggaliputta-Tissa) làm thầy, thọ giới Sa Di với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Thủ La● Đại Tự Tại Thiên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hô La Già● Cũng gọi là ma hầu la già, là thần rắn lớn, hoặc gọi là rồng đất, thuộc loài bò sát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Kiệt● Loại cá lớn, dài từ 300 đến 700 do tuần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Kiệt Đề● (Magadha), còn phiên âm là Ma Già Đà, Ma Yết Đà, Ma Kiệt Đà, Mặc Kiệt Đà, Ma Ha Đà, dịch nghĩa là Vô Hại Quốc, Bất Ác Xứ, Chí Cam Lộ Xứ, Thiện Thắng Quốc, là một trong 16 đại quốc thời Phật tại thế, nay thuộc địa phận của Bihar, thủ phủ là Patna (Hoa Thị thành). Theo Đại Đường Tây Vực Ký,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Kỳ Vực● (Mahajivaka) nhà sư Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168 – 169.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Tát● Đại tâm là lòng quảng đại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Ha Tát Đát Đa Bát Đát Ra● Là tên của Thần Chú Lăng Nghiêm, dịch ra Hán ngữ là “Đại bạch tán cái”, có nghĩa là cây lọng lớn tinh khiết che khắp thế gian.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hầu La Già● (Mahoraga) là loại rắn lớn, có thần thông, nhưng thường hay bị chim Ca Lâu La bắt ăn thịt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Na La Diên● (Mahésvara Nàràyana), Ma hê gọi cho đủ là Ma Hê Thủ La, có nghĩa Đại Tự Tại, dịch là lực sĩ hoặc Kiên cố. Đây là tên vị thiên thần rất hùng mãnh, có ba con mắt, tám cánh tay, ở cõi Sắc Cứu Cánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Nhân Đà La● (Mahendra), thường được biết theo tên gọi trong tiếng Pali là Mahinda, chính là sơ tổ Phật giáo Tích Lan. Theo Đảo Sử (Mahavamsa), ngài sanh tại xứ Ô Xà Diên (Ujayana) thuộc Tây Bắc Ấn Độ, xuất gia năm 20 tuổi, lễ ngài Mục Kiền Liên Tử Đế Tu (Moggaliputta-Tissa) làm thầy, thọ giới Sa Di với(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hê Thủ La● Đại Tự Tại Thiên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Hô La Già● Cũng gọi là ma hầu la già, là thần rắn lớn, hoặc gọi là rồng đất, thuộc loài bò sát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Kiệt● Loại cá lớn, dài từ 300 đến 700 do tuần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma Kiệt Đề● (Magadha), còn phiên âm là Ma Già Đà, Ma Yết Đà, Ma Kiệt Đà, Mặc Kiệt Đà, Ma Ha Đà, dịch nghĩa là Vô Hại Quốc, Bất Ác Xứ, Chí Cam Lộ Xứ, Thiện Thắng Quốc, là một trong 16 đại quốc thời Phật tại thế, nay thuộc địa phận của Bihar, thủ phủ là Patna (Hoa Thị thành). Theo Đại Đường Tây Vực Ký,(...)