Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-đăng● Tên gọi đầy đủ là Ma-đăng-già, dịch nghĩa là “bản tính”, là tên của một dâm nữ, về sau trên Pháp hội giảng kinh Lăng-nghiêm được nghe Chánh Pháp liền ngộ đạo xuất gia, gọi là Tính tỉ-khâu ni.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-đặng Nữ● Tức Ma-đăng-già. Ma-đặng là mẹ của Ma-đăng-già, nên Ma-đặng Nữ (con gái Ma-đặng) tức chỉ Ma-đăng-già.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mã-Đầu-Quán-Âm● (Hayagrīva). Dịch âm tiếng Phạn là A gia yết rị bà hay Ha gia yết rị bà, còn gọi là Mã Đầu Đại Sĩ, Mã Đầu Minh vương. Chỉ cho Phẫn Nộ Trì Minh vương, thuộc Liên hoa bộ trong 3 bộ Minh vương, ngự ở ngôi thứ 7, hàng thứ nhất trong viện Quán Âm, Thai tạng giới, một trong 8 vị đại Minh vương,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-nạp● Skt=Pali. Manïava, dịch là nho đồng, thiếu niên, người, trưởng giả. Huyền ứng âm nghĩa, q1: Ma-nạp dịch là niên thiếu tịnhhạnh... là chỉ cho thanh niên Bà-la-môn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-nhân-đề● Tên một vị trưởng giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mặc Chiếu Thiền● 默 照 禪. Thiền phong do thiền sư Hoằng Trí Chính Giác phái Tào Động đề xướng. Mặc là lặng lẽ chuyên tâm tọa thiền, chiếu là dùng huệ soi tâm tính linh bản lai thanh tịnh chứ không cần đến cổ tắc công án để nghiền ngẫm như tông Lâm Tế. Đại Huệ Tông Cảo cho mặc chiếu thiền là tà thiền, là loại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạc Hữu● Đây là những người không có quan chức, chuyên giúp việc biên soạn án từ cho các quan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mặc Tẫn● (Brahmadanda). Còn phiên âm là Phạm Đàn hoặc Phạm Đát, theo nghĩa gốc là một hình thức nhằm đối trị những kẻ ngoan cố, bướng bỉnh trong Tăng chúng. Hành Sự Sao, quyển 22 ghi: “Nói Mặc Tẫn, là như luật Ngũ Phần dạy‘Pháp Phạm Đàn là hết thảy thất chúng (tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, Sa-di, Sa-di-ni,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Madhyamaka● Trung quán. Viết theo ý nghĩa là “trung đạo”, trường phái triết học Phật giáo cao nhất trong bốn trường phái chính. Đầu tiên được diễn giải bởi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâdhyamika● Trung quán Tông.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-đăng● Tên gọi đầy đủ là Ma-đăng-già, dịch nghĩa là “bản tính”, là tên của một dâm nữ, về sau trên Pháp hội giảng kinh Lăng-nghiêm được nghe Chánh Pháp liền ngộ đạo xuất gia, gọi là Tính tỉ-khâu ni.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-đặng Nữ● Tức Ma-đăng-già. Ma-đặng là mẹ của Ma-đăng-già, nên Ma-đặng Nữ (con gái Ma-đặng) tức chỉ Ma-đăng-già.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mã-Đầu-Quán-Âm● (Hayagrīva). Dịch âm tiếng Phạn là A gia yết rị bà hay Ha gia yết rị bà, còn gọi là Mã Đầu Đại Sĩ, Mã Đầu Minh vương. Chỉ cho Phẫn Nộ Trì Minh vương, thuộc Liên hoa bộ trong 3 bộ Minh vương, ngự ở ngôi thứ 7, hàng thứ nhất trong viện Quán Âm, Thai tạng giới, một trong 8 vị đại Minh vương,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-nạp● Skt=Pali. Manïava, dịch là nho đồng, thiếu niên, người, trưởng giả. Huyền ứng âm nghĩa, q1: Ma-nạp dịch là niên thiếu tịnhhạnh... là chỉ cho thanh niên Bà-la-môn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ma-nhân-đề● Tên một vị trưởng giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mặc Chiếu Thiền● 默 照 禪. Thiền phong do thiền sư Hoằng Trí Chính Giác phái Tào Động đề xướng. Mặc là lặng lẽ chuyên tâm tọa thiền, chiếu là dùng huệ soi tâm tính linh bản lai thanh tịnh chứ không cần đến cổ tắc công án để nghiền ngẫm như tông Lâm Tế. Đại Huệ Tông Cảo cho mặc chiếu thiền là tà thiền, là loại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mạc Hữu● Đây là những người không có quan chức, chuyên giúp việc biên soạn án từ cho các quan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mặc Tẫn● (Brahmadanda). Còn phiên âm là Phạm Đàn hoặc Phạm Đát, theo nghĩa gốc là một hình thức nhằm đối trị những kẻ ngoan cố, bướng bỉnh trong Tăng chúng. Hành Sự Sao, quyển 22 ghi: “Nói Mặc Tẫn, là như luật Ngũ Phần dạy‘Pháp Phạm Đàn là hết thảy thất chúng (tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, Sa-di, Sa-di-ni,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Madhyamaka● Trung quán. Viết theo ý nghĩa là “trung đạo”, trường phái triết học Phật giáo cao nhất trong bốn trường phái chính. Đầu tiên được diễn giải bởi
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Mâdhyamika● Trung quán Tông.