Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Đạo Tử● (685-758), tên thật là Đạo Nguyên, tự là Đạo Tử, về sau lại đổi tên thành Đạo Huyền, người xứ Dương Địch (nay thuộc huyện Vũ tỉnh Hà Nam, là một họa sĩ trứ danh đời Đường, có mỹ hiệu là “bách đại họa thánh” (bậc thánh vẽ vời trong cả trăm đời). Nét vẽ của ông mạnh mẽ, nhưng tỉ mỉ, bay bướm,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngộ Đạt quốc sư● Đây chính là vị quốc sư đã soạn Từ Bi Tam Muội Thủy Sám Pháp (thường gọi tắt là Thủy Sám). Quốc sư là người xứ Hồng Nhã, My Châu (nay thuộc Tứ Xuyên), pháp danh Tri Huyền, pháp hiệu Hậu Giác, xuất gia với pháp sư Pháp Thái năm 11 tuổi, chuyên nghiên cứu kinh Niết Bàn. Sở học của Sư vượt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Thuận Đế● Một thụy hiệu của Ngô Quyền mà tư liệu cổ chỉ có Thiền uyển tập sinh ghi tại đây. Theo gia phả họ Ngô thì Khuông Việt đại sư (Ngô Chân Lưu) là con Ngô Xương Tỷ, cháu Ngô Xương Sắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Tùng● Là một thị trấn công nghiệp thuộc Thượng Hải, nằm ngay trên sông Hoàng Phố.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Vô Hành Nhi Bất Dữ Nhị Tam Tử Dã● Ngô vô hành nhi bất dữ nhị tam tử dã, thị Khâu dã. Đây là một câu nói trích từ thiên Thuật Nhi sách Luận Ngữ: “Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ? Ngô vô ẩn hồ nhĩ. Ngô vô hành nhi bất dữ nhị tam tử giả, thị Khâu dã” (Hai ba người các anh cho ta có điều gì giấu diếm chăng? Ta không có gì dấu giếm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngọa Cụ● Pali. samthata, hay gọi phu cụ, nói chung, ngọa cụ (tọa cụ) là những thứ để trải ra nằm; còn nói riêng thì là tấm Ni-sư-đàn (Nisīdana, tọa cụ) của chư Tăng, là một tấm trải để ngồi hay nằm với mục đích tránh các loại côn trùng bò lên cắn chích thân thể và giữ cho ba y khỏi bị lấm dơ. Giống(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngọa Phật Điện● Đây là cách gọi thông tục của Niết Bàn Đường trong các ngôi đại tự. Do trong điện ấy thờ tượng Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nằm trong rừng Sa La trước khi nhập Niết Bàn nên dân gian quen gọi là Ngọa Phật (Phật nằm).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngõa Thích● Một bộ tộc gốc Mông Cổ ở vùng Thiên Sơn, toàn thịnh vào giữa thế kỷ 15. Đến năm 1757 thì bị nhà Thanh tiêu diệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngoài Có Pháp Trong Có Ngã● Với trong căn thân, chấp có ngã tướng làm chủ tể thì gọi là ngã chấp; với ngoài khí giới, chấp có pháp tướng, là những sự vật sở hữu của bổn ngã thì gọi là pháp chấp. Như chấp có thân thể của ta, tên tuổi của ta, danh dự của ta; thân thuộc của ta, nhà vườn của cải, xứ sở nước nhà của ta, đều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngoại Mông Cổ● Gọi là Ngoại Mông Cổ nhằm để phân biệt với Nội Mông Cổ. Khi người Mông Cổ chiếm Trung Hoa lập ra nhà Nguyên, Hốt Tất Liệt sát nhập đất đai Mông Cổ vào lãnh thổ Trung Hoa. Tới khi Châu Nguyên Chương (Minh Thái Tổ) lật đổ nhà Nguyên, người Mông Cổ bị đuổi ra ngoài cửa ải, nhưng các vương hầu,(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Đạo Tử● (685-758), tên thật là Đạo Nguyên, tự là Đạo Tử, về sau lại đổi tên thành Đạo Huyền, người xứ Dương Địch (nay thuộc huyện Vũ tỉnh Hà Nam, là một họa sĩ trứ danh đời Đường, có mỹ hiệu là “bách đại họa thánh” (bậc thánh vẽ vời trong cả trăm đời). Nét vẽ của ông mạnh mẽ, nhưng tỉ mỉ, bay bướm,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngộ Đạt quốc sư● Đây chính là vị quốc sư đã soạn Từ Bi Tam Muội Thủy Sám Pháp (thường gọi tắt là Thủy Sám). Quốc sư là người xứ Hồng Nhã, My Châu (nay thuộc Tứ Xuyên), pháp danh Tri Huyền, pháp hiệu Hậu Giác, xuất gia với pháp sư Pháp Thái năm 11 tuổi, chuyên nghiên cứu kinh Niết Bàn. Sở học của Sư vượt(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Thuận Đế● Một thụy hiệu của Ngô Quyền mà tư liệu cổ chỉ có Thiền uyển tập sinh ghi tại đây. Theo gia phả họ Ngô thì Khuông Việt đại sư (Ngô Chân Lưu) là con Ngô Xương Tỷ, cháu Ngô Xương Sắc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Tùng● Là một thị trấn công nghiệp thuộc Thượng Hải, nằm ngay trên sông Hoàng Phố.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngô Vô Hành Nhi Bất Dữ Nhị Tam Tử Dã● Ngô vô hành nhi bất dữ nhị tam tử dã, thị Khâu dã. Đây là một câu nói trích từ thiên Thuật Nhi sách Luận Ngữ: “Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ? Ngô vô ẩn hồ nhĩ. Ngô vô hành nhi bất dữ nhị tam tử giả, thị Khâu dã” (Hai ba người các anh cho ta có điều gì giấu diếm chăng? Ta không có gì dấu giếm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngọa Cụ● Pali. samthata, hay gọi phu cụ, nói chung, ngọa cụ (tọa cụ) là những thứ để trải ra nằm; còn nói riêng thì là tấm Ni-sư-đàn (Nisīdana, tọa cụ) của chư Tăng, là một tấm trải để ngồi hay nằm với mục đích tránh các loại côn trùng bò lên cắn chích thân thể và giữ cho ba y khỏi bị lấm dơ. Giống(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngọa Phật Điện● Đây là cách gọi thông tục của Niết Bàn Đường trong các ngôi đại tự. Do trong điện ấy thờ tượng Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nằm trong rừng Sa La trước khi nhập Niết Bàn nên dân gian quen gọi là Ngọa Phật (Phật nằm).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngõa Thích● Một bộ tộc gốc Mông Cổ ở vùng Thiên Sơn, toàn thịnh vào giữa thế kỷ 15. Đến năm 1757 thì bị nhà Thanh tiêu diệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngoài Có Pháp Trong Có Ngã● Với trong căn thân, chấp có ngã tướng làm chủ tể thì gọi là ngã chấp; với ngoài khí giới, chấp có pháp tướng, là những sự vật sở hữu của bổn ngã thì gọi là pháp chấp. Như chấp có thân thể của ta, tên tuổi của ta, danh dự của ta; thân thuộc của ta, nhà vườn của cải, xứ sở nước nhà của ta, đều(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ngoại Mông Cổ● Gọi là Ngoại Mông Cổ nhằm để phân biệt với Nội Mông Cổ. Khi người Mông Cổ chiếm Trung Hoa lập ra nhà Nguyên, Hốt Tất Liệt sát nhập đất đai Mông Cổ vào lãnh thổ Trung Hoa. Tới khi Châu Nguyên Chương (Minh Thái Tổ) lật đổ nhà Nguyên, người Mông Cổ bị đuổi ra ngoài cửa ải, nhưng các vương hầu,(...)