Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghi Thất Nghi Gia● Là một thành ngữ chỉ gia đình êm ấm, vợ chồng hòa thuận. Từ ngữ này xuất phát từ câu thơ Đào Yêu trong phần Châu Nam của kinh Thi:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghi Tình● Là tâm trạng nghi hoặc, dụ dự, không quyết định. “Nghi” là lí trí suy xét nhưng không nhận rõ được lẽ thật hư, là trạng thái tâm lí không biết chắc rõ ràng, không thể xác quyết là phải hay quấy. Khi có điều nghi ngờ, người ta thường có khuynh hướng dùng triết lí để phân tích vấn đề, hoặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Giải● Hiểu rõ ý nghĩa; còn có nghĩa là phân tách chữ nghĩa để giải thích nghĩa lý. Trong Thiền Lâm thường dùng chữ “nghĩa giải thiền hòa tử” để chỉ kẻ chỉ hiểu nghĩa lý theo mặt văn tự bên ngoài, chẳng biết đường lối tu hành, không có thật hạnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Môn● Các nghĩa lý sai biệt. Ở đây chỉ cho việc biên soạn Quán Kinh Sớ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Thanh Thiền Sư● Đời Đường. Nối pháp Đại Dương Huyền Thiền Sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Tịnh● (635-713): Ngài họ Trương, tự là Văn Minh, quê ở Tề-châu, tỉnh Sơn-đông (có thuyết nói là huyện Trác, tỉnh Hà-bắc). Ngài xuất gia từ thuở nhỏ, bẩm tính thông tuệ, theo học khắp các bậc danh đức, đọc khắp các loại kinh sách. Đến 20 tuổi ngài thọ giới cụ túc. Từ năm 15 tuổi, ngài đã ngưỡng mộ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Trí● Nghĩa là Thắng nghĩa. Trí là tuệ giác. Thắng nghĩa, nói đủ là Thắng nghĩa đế tướng (sắc thái của chân lý tuyệt đối). Thắng nghĩa đế cũng gọi là đệ nhất nghĩa đế (chân lý bậc nhất), chân đế (chân lý chân thật); đối lại là thế tục đế (chân lý phổ thông), cũng gọi là thế đế hay tục đế (chân lý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Trì Bậc Nhất● Châu Lỵ Bàn Đà Già (Śuddhipanthaka, hoặc Cullapatka), tức tôn giả Kế Đạo, do độn căn, chỉ trì một bài kệ, biện tài vô tận, nghĩa trì đệ nhất. Vị tôn giả này bẩm tánh rất chậm lụt, trí nhớ kém cỏi lạ lùng. Anh Ngài xuất gia trước, Ngài cũng muốn xuất gia. Người anh bảo hãy đọc bốn câu kệ,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Vô Ngại Giải● Thông suốt nghĩa lý. Biết nghĩa có 10 sự :
Biết tánh tận hữu;
Biết tánh như hữu;
Biết nghĩa năng thủ;
Biết nghĩa sở thủ;
Biết nghĩa dựng nên;
Biết nghĩa hưởng dụng;
Biết nghĩa đảo ngược;
Biết nghĩa không ngược;
Biết nghĩa tạp nhiễm;
Biết nghĩa thanh tịnh.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghịch Tăng Thượng Duyên● Tăng Thượng Duyên do gặp nghịch cảnh. Tăng Thượng Duyên là cái duyên thúc đẩy khiến cho cái nhân mau chóng kết thành quả.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghi Thất Nghi Gia● Là một thành ngữ chỉ gia đình êm ấm, vợ chồng hòa thuận. Từ ngữ này xuất phát từ câu thơ Đào Yêu trong phần Châu Nam của kinh Thi:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghi Tình● Là tâm trạng nghi hoặc, dụ dự, không quyết định. “Nghi” là lí trí suy xét nhưng không nhận rõ được lẽ thật hư, là trạng thái tâm lí không biết chắc rõ ràng, không thể xác quyết là phải hay quấy. Khi có điều nghi ngờ, người ta thường có khuynh hướng dùng triết lí để phân tích vấn đề, hoặc(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Giải● Hiểu rõ ý nghĩa; còn có nghĩa là phân tách chữ nghĩa để giải thích nghĩa lý. Trong Thiền Lâm thường dùng chữ “nghĩa giải thiền hòa tử” để chỉ kẻ chỉ hiểu nghĩa lý theo mặt văn tự bên ngoài, chẳng biết đường lối tu hành, không có thật hạnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Môn● Các nghĩa lý sai biệt. Ở đây chỉ cho việc biên soạn Quán Kinh Sớ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Thanh Thiền Sư● Đời Đường. Nối pháp Đại Dương Huyền Thiền Sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Tịnh● (635-713): Ngài họ Trương, tự là Văn Minh, quê ở Tề-châu, tỉnh Sơn-đông (có thuyết nói là huyện Trác, tỉnh Hà-bắc). Ngài xuất gia từ thuở nhỏ, bẩm tính thông tuệ, theo học khắp các bậc danh đức, đọc khắp các loại kinh sách. Đến 20 tuổi ngài thọ giới cụ túc. Từ năm 15 tuổi, ngài đã ngưỡng mộ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Trí● Nghĩa là Thắng nghĩa. Trí là tuệ giác. Thắng nghĩa, nói đủ là Thắng nghĩa đế tướng (sắc thái của chân lý tuyệt đối). Thắng nghĩa đế cũng gọi là đệ nhất nghĩa đế (chân lý bậc nhất), chân đế (chân lý chân thật); đối lại là thế tục đế (chân lý phổ thông), cũng gọi là thế đế hay tục đế (chân lý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Trì Bậc Nhất● Châu Lỵ Bàn Đà Già (Śuddhipanthaka, hoặc Cullapatka), tức tôn giả Kế Đạo, do độn căn, chỉ trì một bài kệ, biện tài vô tận, nghĩa trì đệ nhất. Vị tôn giả này bẩm tánh rất chậm lụt, trí nhớ kém cỏi lạ lùng. Anh Ngài xuất gia trước, Ngài cũng muốn xuất gia. Người anh bảo hãy đọc bốn câu kệ,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghĩa Vô Ngại Giải● Thông suốt nghĩa lý. Biết nghĩa có 10 sự : Biết tánh tận hữu; Biết tánh như hữu; Biết nghĩa năng thủ; Biết nghĩa sở thủ; Biết nghĩa dựng nên; Biết nghĩa hưởng dụng; Biết nghĩa đảo ngược; Biết nghĩa không ngược; Biết nghĩa tạp nhiễm; Biết nghĩa thanh tịnh.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nghịch Tăng Thượng Duyên● Tăng Thượng Duyên do gặp nghịch cảnh. Tăng Thượng Duyên là cái duyên thúc đẩy khiến cho cái nhân mau chóng kết thành quả.