Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán-Chỉ● (觀止). Hiểu theo mặt văn tự, “quán chỉ” là đáng khen ngợi hết lời, tuyệt diệu tột bậc. “Quán Chỉ” thường được dùng như một mỹ từ để khen ngợi những tác phẩm văn chương hay. Thuật ngữ “quán chỉ” xuất phát từ một câu nói của Quý Trát trong Tả TruyệnCông tử Quý Trát của nước Ngô đi sứ sang Nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Đảnh● “Quán đảnh” nghĩa là dùng nước rưới trên đầu; đó là một nghi lễ được tổ chức trang trọng để thăng tiến một người (đã được chọn lựa) lên một địa vị nhất định; hay nói chính xác hơn, quán đảnh là lễ “rưới nước”, một nghi thức quan trọng của Mật giáo, trong đó, một vị a-xà-lê sẽ “truyền thọ”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Đảo Nam Du● Tức Pulau Dama (theo hải đồ quốc tế), tức Củ Tron (địa danh bán chánh thức lâu đời của dân biển), gồm 21 hòn đảo, nhưng chỉ 4 đảo lớn: Nam Du (Củ Tron), Mấu, Dầu, Nồm là có dân cư trú. Về phương diện hành chánh, Nam Du là một ấp thuộc xã Lại Sơn, quận Kiên Thành, tỉnh Kiên Giang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Đế● Tức Quan Công (húy Quan Vũ, hiệu Vân Trường), thời Minh Thần Tông, ông được phong là Tam Giới Phục Ma Đại Đế Thần Oai Viễn Chấn Thiên Tôn Quan Thánh Đế Quân (do đó, dân gian thường gọi là Quan Thánh). Theo Phật Tổ Thống Ký, quyển 6, khi Trí Giả đại sư nhập định tại Ngọc Tuyền Sơn, thấy Quan(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Đỉnh● 灌頂 (561-632). Cao tăng Trung Quốc sống vào đời Tùy, người Chương An, Lâm Hải, họ Ngô, người đời gọi ngài là đại sư Chương An.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán-đỉnh● (Abhisecani).Theo tục Ấn-độ, một khi vị Hoàng-tử được phong Thái-tử, hay Thái-tử lên ngôi vua, lúc tấn-phong hay lấy nước 4 bể rưới lên đầu, biểu ý chúc tụng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Đông● Vùng đất ở phía Đông ngoài Sơn Hải Quan, nay thuộc vùng Đông Tam Tỉnh, tức đất Mãn Châu khi xưa. Là danh từ chỉ chung ba tỉnh thuộc phía Đông Bắc Trung Hoa, tức Liêu Ninh, Hắc Long Giang và Cát Lâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quản Đông Minh● (1537-1608), tên thật là Chí Đạo, tự Đăng Chi, người huyện Đại Thương, tỉnh Giang Tô, là một cư sĩ hữu danh cuối đời Minh, thâm hiểu sâu xa đạo Phật. Ông từng được Hám Sơn Đại Sư khen ngợi qua lá thư gởi cho Ngô Vận Sứ trong cuốn Mộng Du Tập. Ông viết nhiều về Phật giáo, thường khéo léo dẫn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan, Quả, Cô, Độc● Quan là góa vợ, quả là góa chồng, cô là không cha mẹ, độc là không con cái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quang Âm● Ánh sáng mặt trời, thường dịch là tấc bóng. Ðây là từ ngữ chỉ thời gian. Ở đây ý nói ông Tôn chỉ sống thêm được chừng bảy, tám năm nữa.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán-Chỉ● (觀止). Hiểu theo mặt văn tự, “quán chỉ” là đáng khen ngợi hết lời, tuyệt diệu tột bậc. “Quán Chỉ” thường được dùng như một mỹ từ để khen ngợi những tác phẩm văn chương hay. Thuật ngữ “quán chỉ” xuất phát từ một câu nói của Quý Trát trong Tả TruyệnCông tử Quý Trát của nước Ngô đi sứ sang Nước(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Đảnh● “Quán đảnh” nghĩa là dùng nước rưới trên đầu; đó là một nghi lễ được tổ chức trang trọng để thăng tiến một người (đã được chọn lựa) lên một địa vị nhất định; hay nói chính xác hơn, quán đảnh là lễ “rưới nước”, một nghi thức quan trọng của Mật giáo, trong đó, một vị a-xà-lê sẽ “truyền thọ”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quần Đảo Nam Du● Tức Pulau Dama (theo hải đồ quốc tế), tức Củ Tron (địa danh bán chánh thức lâu đời của dân biển), gồm 21 hòn đảo, nhưng chỉ 4 đảo lớn: Nam Du (Củ Tron), Mấu, Dầu, Nồm là có dân cư trú. Về phương diện hành chánh, Nam Du là một ấp thuộc xã Lại Sơn, quận Kiên Thành, tỉnh Kiên Giang.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Đế● Tức Quan Công (húy Quan Vũ, hiệu Vân Trường), thời Minh Thần Tông, ông được phong là Tam Giới Phục Ma Đại Đế Thần Oai Viễn Chấn Thiên Tôn Quan Thánh Đế Quân (do đó, dân gian thường gọi là Quan Thánh). Theo Phật Tổ Thống Ký, quyển 6, khi Trí Giả đại sư nhập định tại Ngọc Tuyền Sơn, thấy Quan(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán Đỉnh● 灌頂 (561-632). Cao tăng Trung Quốc sống vào đời Tùy, người Chương An, Lâm Hải, họ Ngô, người đời gọi ngài là đại sư Chương An.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quán-đỉnh● (Abhisecani).Theo tục Ấn-độ, một khi vị Hoàng-tử được phong Thái-tử, hay Thái-tử lên ngôi vua, lúc tấn-phong hay lấy nước 4 bể rưới lên đầu, biểu ý chúc tụng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan Đông● Vùng đất ở phía Đông ngoài Sơn Hải Quan, nay thuộc vùng Đông Tam Tỉnh, tức đất Mãn Châu khi xưa. Là danh từ chỉ chung ba tỉnh thuộc phía Đông Bắc Trung Hoa, tức Liêu Ninh, Hắc Long Giang và Cát Lâm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quản Đông Minh● (1537-1608), tên thật là Chí Đạo, tự Đăng Chi, người huyện Đại Thương, tỉnh Giang Tô, là một cư sĩ hữu danh cuối đời Minh, thâm hiểu sâu xa đạo Phật. Ông từng được Hám Sơn Đại Sư khen ngợi qua lá thư gởi cho Ngô Vận Sứ trong cuốn Mộng Du Tập. Ông viết nhiều về Phật giáo, thường khéo léo dẫn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quan, Quả, Cô, Độc● Quan là góa vợ, quả là góa chồng, cô là không cha mẹ, độc là không con cái.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quang Âm● Ánh sáng mặt trời, thường dịch là tấc bóng. Ðây là từ ngữ chỉ thời gian. Ở đây ý nói ông Tôn chỉ sống thêm được chừng bảy, tám năm nữa.