Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quẻ Thuần Càn● (純乾), Gồm sáu hào Dương (tức sáu vạch liền), mỗi vạch đều được giảng bằng chữ Long, từ hào thứ nhất (sơ cửu) là Tiềm Long Vật Dụng, hào thứ hai là Hiện (Kiến) Long Tại Điền, cho đến hào thứ sáu (thượng cửu) là Kháng Long Hữu Hối.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quế Viên● (Dimocarpus Longan) còn gọi là Long Nhãn, Á Lệ Chi, hay Yến Noãn. Vị thuốc Nhãn Nhục chính là phần thịt của loại nhãn này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quỉ La Sát Hồi Tâm● Kinh nói: “Xưa có một thôn quê nọ, bị cái nạn luân phiên đem con nạp cho quỉ La Sát ăn thịt, đến phiên của một người con của nhà có uy tín với ngôi Tam Bảo. Khi phải đi nạp mình nhưng cứ nhứt tâm niệm Phật. Quỉ ấy không dám ăn và hồi tâm thôi ăn thịt người. Nhơn đó người nạp mạng kia được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Nguơn Nghĩa● Duy Thức học nói: “Do A Lại Da thức nó tượng hình (chuyển sanh cũng như nảy nở ra) ra trái tim, kế đến sống mũi, mắt, tay, lưỡi, đầu; cái thân năm tạng: 2 tay, 2 chơn... kêu bằng chuyển sanh thức, nghĩa là thức thứ tám nó chuyển động để nảy nở ra bảy thức kia mà sáu căn là phần hữu hình vì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Tàng Lục● Rùa thu rút 6 chi (đầu, đuôi và 4 chân) vào mai, chỉ cho sự thu nhiếp 6 căn không cho 6 trần làm nguy hại. Tạp a hàm, quyển 43, kinh Con rùa, số 1167 : “Này các tỳ-kheo, ngày nay các ông cũng lại biết như vậy. Ma Ba Tuần luôn luôn dò xét tìm cơ hội bên các ông. Mong đợi mắt các ông đắm sắc,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quỉ Thôn● Do dịch nghĩa đen. Pali, bhñtag ama, chủng loại (hạt giống) có mầm sống; Vin.A..(iv. 761) giải thích: jayanti vadïdïhanti jatavadïdïhit acati attho, chúng sinh sản, tăng trưởng, và nhữmg cái đã sinh sản, đã tăng trưởng. Tăng Kỳ: Hoại chủng tử phá quỉ thôn. Thập tụng: Chước bạt quỉ thôn chủng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Vân Bản● Như Bản thiền sư chùa Qui Vân núi Sơ Sơn thuộc Hàng Châu, Pháp Tự của Linh Ân Tuệ Viễn thiền sư, đời thứ 16 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Học● Là thuật ngữ của người Trung Hoa dùng để chỉ một môn học nghiên cứu về văn hóa, học thuật, tư tưởng, triết học của Trung Hoa như một tổng thể và chia ra nhiều chuyên ngành như nghiên cứu kinh học, huấn hỗ, lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số), kể cả những môn như bói toán, phong thủy, tướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Môn● Tức cái cửa chánh nơi đền vua, chúng tôi dịch là Ngọ Môn, theo cách gọi cửa chánh vào cung điện Huế. Ở đây nhắc đến chuyện ngài Huyền Trang khi sang Tây Thiên thỉnh kinh, nhằm năm Ngài 41 tuổi, vua Giới Nhật mở đại hội Vô Giá ở thành Khúc Nữ, mời toàn bộ các luận sư Đại Tiểu Thừa và hàng Bà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Nhạc● (còn gọi là Dân Nhạc, Trung Nhạc, Hoa Nhạc) là danh xưng người Hoa Đài Loan dùng để gọi âm nhạc truyền thống của họ, nhằm phân biệt với các loại nhạc chịu ảnh hưởng nhạc lý phương Tây, chủ yếu sử dụng các nhạc cụ truyền thống của Trung Hoa.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quẻ Thuần Càn● (純乾), Gồm sáu hào Dương (tức sáu vạch liền), mỗi vạch đều được giảng bằng chữ Long, từ hào thứ nhất (sơ cửu) là Tiềm Long Vật Dụng, hào thứ hai là Hiện (Kiến) Long Tại Điền, cho đến hào thứ sáu (thượng cửu) là Kháng Long Hữu Hối.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quế Viên● (Dimocarpus Longan) còn gọi là Long Nhãn, Á Lệ Chi, hay Yến Noãn. Vị thuốc Nhãn Nhục chính là phần thịt của loại nhãn này.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quỉ La Sát Hồi Tâm● Kinh nói: “Xưa có một thôn quê nọ, bị cái nạn luân phiên đem con nạp cho quỉ La Sát ăn thịt, đến phiên của một người con của nhà có uy tín với ngôi Tam Bảo. Khi phải đi nạp mình nhưng cứ nhứt tâm niệm Phật. Quỉ ấy không dám ăn và hồi tâm thôi ăn thịt người. Nhơn đó người nạp mạng kia được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Nguơn Nghĩa● Duy Thức học nói: “Do A Lại Da thức nó tượng hình (chuyển sanh cũng như nảy nở ra) ra trái tim, kế đến sống mũi, mắt, tay, lưỡi, đầu; cái thân năm tạng: 2 tay, 2 chơn... kêu bằng chuyển sanh thức, nghĩa là thức thứ tám nó chuyển động để nảy nở ra bảy thức kia mà sáu căn là phần hữu hình vì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Tàng Lục● Rùa thu rút 6 chi (đầu, đuôi và 4 chân) vào mai, chỉ cho sự thu nhiếp 6 căn không cho 6 trần làm nguy hại. Tạp a hàm, quyển 43, kinh Con rùa, số 1167 : “Này các tỳ-kheo, ngày nay các ông cũng lại biết như vậy. Ma Ba Tuần luôn luôn dò xét tìm cơ hội bên các ông. Mong đợi mắt các ông đắm sắc,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quỉ Thôn● Do dịch nghĩa đen. Pali, bhñtag ama, chủng loại (hạt giống) có mầm sống; Vin.A..(iv. 761) giải thích: jayanti vadïdïhanti jatavadïdïhit acati attho, chúng sinh sản, tăng trưởng, và nhữmg cái đã sinh sản, đã tăng trưởng. Tăng Kỳ: Hoại chủng tử phá quỉ thôn. Thập tụng: Chước bạt quỉ thôn chủng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Qui Vân Bản● Như Bản thiền sư chùa Qui Vân núi Sơ Sơn thuộc Hàng Châu, Pháp Tự của Linh Ân Tuệ Viễn thiền sư, đời thứ 16 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Học● Là thuật ngữ của người Trung Hoa dùng để chỉ một môn học nghiên cứu về văn hóa, học thuật, tư tưởng, triết học của Trung Hoa như một tổng thể và chia ra nhiều chuyên ngành như nghiên cứu kinh học, huấn hỗ, lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số), kể cả những môn như bói toán, phong thủy, tướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Môn● Tức cái cửa chánh nơi đền vua, chúng tôi dịch là Ngọ Môn, theo cách gọi cửa chánh vào cung điện Huế. Ở đây nhắc đến chuyện ngài Huyền Trang khi sang Tây Thiên thỉnh kinh, nhằm năm Ngài 41 tuổi, vua Giới Nhật mở đại hội Vô Giá ở thành Khúc Nữ, mời toàn bộ các luận sư Đại Tiểu Thừa và hàng Bà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Quốc Nhạc● (còn gọi là Dân Nhạc, Trung Nhạc, Hoa Nhạc) là danh xưng người Hoa Đài Loan dùng để gọi âm nhạc truyền thống của họ, nhằm phân biệt với các loại nhạc chịu ảnh hưởng nhạc lý phương Tây, chủ yếu sử dụng các nhạc cụ truyền thống của Trung Hoa.